https://kevesko.vn/20220420/phong-trao-hay-la-phong-chao-14830307.html
"Phong Trào" hay Phong chào?
"Phong Trào" hay Phong chào?
Sputnik Việt Nam
HÀ NỘI (Sputnik) - Dòng chữ sai chính tả trên cổng chào tại Phố sách Hà Nội vừa được Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội yêu cầu gỡ bỏ. 20.04.2022, Sputnik Việt Nam
2022-04-20T13:55+0700
2022-04-20T13:55+0700
2022-04-20T17:31+0700
văn hóa
tiếng việt
sai lỗi chính tả
hà nội
xã hội
đọc sách
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/04/14/14837653_0:904:2048:2056_1920x0_80_0_0_0eeb64557395b798f7e1f8f1121655c6.jpg
Để phục vụ cho Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng 20/4, một chiếc cổng chào mới được dựng lên tại Phố sách Hà Nội (phố 19/12, quận Hoàn Kiếm) với nội dung: "Lễ phát động phong chào đọc sách 21/4".Nhiều người dân ngay sau đó đã nhận ra lỗi sai chính tả khi từ “phong trào” bị viết thành “phong chào”. Theo trao đổi của ông Đặng Đức Hưng, Chánh thanh tra Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội với Zing, cổng chào được các đơn vị liên quan dựng lên nhằm mục đích chuẩn bị chào đón sự kiện Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ nhất (21/4/2022).Ngay sau khi nhận được báo cáo về lỗi sai chính tả này, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã phối hợp cùng lãnh đạo quận Hoàn Kiếm để đưa ra các phương án khắc phục. Hiện tại, chiếc cổng đã được UBND quận Hoàn Kiếm gỡ xuống để sửa lỗi chính tả.Ông Hưng cũng cho biết, chiếc cổng chào được thi công và lắp đặt bởi một đơn vị bên ngoài do Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ TT&TT) đừng ra thuê và chủ trì công trình.Từ “phong chào” liệu có ý nghĩa?Theo từ điền Hán - Việt của giáo sư Nguyễn Lân, chỉ xuất hiện từ “phong trào”, không có từ “phong chào”. Chính vì thế từ “phong chào” không có ý nghĩa. Phong trong “phong trào” nghĩa là lề thói, nếp sống, phong tục, còn “trào” nghĩa là triều hay còn được hiểu là làn sóng. Chính vì vậy, “phong trào” chính là hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội lôi cuốn được đông đảo quần chúng tham gia.
https://kevesko.vn/20181010/nguoi-viet-doc-sach-qua-it-so-voi-the-gioi-6357034.html
https://kevesko.vn/20180522/cac-nhan-vien-nha-trang-co-tinh-viet-post-co-loi-chinh-ta-tren-twitter-cho-ong-trump-5441268.html
hà nội
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/04/14/14837653_0:906:2048:2442_1920x0_80_0_0_9287524e5752d9e7da249c5397588dd9.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
văn hóa, tiếng việt, sai lỗi chính tả, hà nội, xã hội, đọc sách
văn hóa, tiếng việt, sai lỗi chính tả, hà nội, xã hội, đọc sách
"Phong Trào" hay Phong chào?
13:55 20.04.2022 (Đã cập nhật: 17:31 20.04.2022) HÀ NỘI (Sputnik) - Dòng chữ sai chính tả trên cổng chào tại Phố sách Hà Nội vừa được Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội yêu cầu gỡ bỏ.
Để phục vụ cho Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam, sáng 20/4, một chiếc cổng chào mới được dựng lên tại Phố sách Hà Nội (phố 19/12, quận Hoàn Kiếm) với nội dung: "Lễ phát động phong chào
đọc sách 21/4".
10 Tháng Mười 2018, 17:36
Nhiều người dân ngay sau đó đã nhận ra lỗi sai chính tả khi từ “phong trào” bị viết thành “phong chào”. Theo trao đổi của ông Đặng Đức Hưng, Chánh thanh tra Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội với Zing, cổng chào được các đơn vị liên quan dựng lên nhằm mục đích chuẩn bị chào đón sự kiện Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ nhất (21/4/2022).
Ngay sau khi nhận được báo cáo về lỗi sai chính tả này, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã phối hợp cùng lãnh đạo quận Hoàn Kiếm để đưa ra các phương án khắc phục. Hiện tại, chiếc cổng đã được UBND quận Hoàn Kiếm gỡ xuống để sửa lỗi
chính tả.
Ông Hưng cũng cho biết, chiếc cổng chào được thi công và lắp đặt bởi một đơn vị bên ngoài do Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ TT&TT) đừng ra thuê và chủ trì công trình.
Từ “phong chào” liệu có ý nghĩa?
Theo từ điền Hán - Việt của giáo sư Nguyễn Lân, chỉ xuất hiện từ “phong trào”, không có từ “phong chào”. Chính vì thế từ “phong chào” không có ý nghĩa. Phong trong “phong trào” nghĩa là lề thói, nếp sống, phong tục, còn “trào” nghĩa là triều hay còn được hiểu là làn sóng. Chính vì vậy, “phong trào” chính là hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội lôi cuốn được đông đảo quần chúng tham gia.