https://kevesko.vn/20220502/chuyen-gia-anh-noi-ve-su-chia-cat-the-gioi-trong-tuong-lai-gan-15020639.html
Chuyên gia Anh nói về sự chia cắt thế giới trong tương lai gần
Chuyên gia Anh nói về sự chia cắt thế giới trong tương lai gần
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Thế giới có thể chia thành hai khối kinh tế thù địch trong tương lai gần, quan sát viên Liam Halligan của The Telegraph nêu ý kiến. 02.05.2022, Sputnik Việt Nam
2022-05-02T01:27+0700
2022-05-02T01:27+0700
2022-05-02T01:27+0700
thế giới
báo chí thế giới
chính trị
nga
hoa kỳ
anh
cuộc khủng hoảng ở ukraina
chuyên gia
quan điểm-ý kiến
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/02/04/13565484_0:160:3073:1888_1920x0_80_0_0_e03ee4bd2cc85dcf62290062296b714c.jpg
Theo lời nhà báo này, các sự kiện ở châu Âu đã dẫn đến thay đổi kiến tạo và sự trở lại của quan niệm về sự phân bố phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc. Vòng xoáy đối đầu mới giữa Matxcơva và Washington có khả năng phân hoá hành tinh thành hai phe đối địch và kết thúc kỷ nguyên toàn cầu hóa, tác giả bài viết cảnh báo.Theo quan điểm của ông, ngay bây giờ đã có thể thấy được những đường nét của các liên minh tương lai. Hoa Kỳ, EU và Anh không còn coi Nga là đất nước thân thiện, nhưng trên thế giới vẫn có những quốc gia hùng mạnh duy trì quan hệ ấm áp với Matxcơva. Trong số đó có Indonesia, Trung Quốc và Ấn Độ. Như quan sát viên lưu ý, những thế lực có ảnh hưởng này dành cho Matxcơva sự hỗ trợ chính trị và mở rộng thương mại với Nga.Ngoài ra, mùa hè này Bắc Kinh sẽ đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 14. Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và CH Nam Phi hiện đã làm việc để tạo ra các hệ thống thanh toán, cơ quan xếp hạng và hạ tầng cơ sở tài chính then chốt tự chủ khỏi phương Tây, - ấn phẩm cho biết.
https://kevesko.vn/20220429/nga-de-nghi-an-do-chuyen-mot-phan-thanh-toan-thuong-mai-sang-dong-tien-quoc-gia-14993561.html
https://kevesko.vn/20220430/dai-su-nga-tai-hoa-ky-goi-nhung-loi-cua-nguoi-phat-ngon-lau-nam-goc-la-cuoc-tan-cong-vao-nga-15002241.html
anh
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/02/04/13565484_170:0:2901:2048_1920x0_80_0_0_fa52e24df0d18d007c20670b70948d05.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, báo chí thế giới, chính trị, nga, hoa kỳ, anh, cuộc khủng hoảng ở ukraina, chuyên gia, quan điểm-ý kiến
thế giới, báo chí thế giới, chính trị, nga, hoa kỳ, anh, cuộc khủng hoảng ở ukraina, chuyên gia, quan điểm-ý kiến
Chuyên gia Anh nói về sự chia cắt thế giới trong tương lai gần
MOSKVA (Sputnik) - Thế giới có thể chia thành hai khối kinh tế thù địch trong tương lai gần, quan sát viên Liam Halligan của The Telegraph nêu ý kiến.
Theo lời nhà báo này, các sự kiện ở châu Âu đã dẫn đến thay đổi kiến tạo và sự trở lại của quan niệm về sự phân bố phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc. Vòng xoáy đối đầu mới giữa
Matxcơva và Washington có khả năng phân hoá hành tinh thành hai phe đối địch và kết thúc kỷ nguyên toàn cầu hóa, tác giả bài viết cảnh báo.
Theo quan điểm của ông, ngay bây giờ đã có thể thấy được những đường nét của các liên minh tương lai. Hoa Kỳ, EU và Anh không còn coi Nga là đất nước thân thiện, nhưng trên thế giới vẫn có những quốc gia hùng mạnh duy trì quan hệ ấm áp với Matxcơva. Trong số đó có Indonesia, Trung Quốc và
Ấn Độ. Như quan sát viên lưu ý, những thế lực có ảnh hưởng này dành cho Matxcơva sự hỗ trợ chính trị và mở rộng thương mại với Nga.
"Khi phương Tây loại các ngân hàng Nga khỏi hệ thống SWIFT, thì chính UnionPay của Trung Quốc đã vào cuộc giúp đỡ Nga với các dòng thương mại và thanh toán nước ngoài", - nhà báo Halligan viết.
"Ông nhắc rằng dưới thời Xô-viết, tất cả các đường ống dẫn dầu và khí đốt đều tập trung hướng đến Liên minh châu Âu. Bây giờ Matxcơva đang đa dạng hóa xuất khẩu và xây dựng những tuyến đường năng lượng công suất cao tới thị trường châu Á đang phát triển nhanh chóng để không phụ thuộc vào Brussels", - chuyên gia gợi ý.
Ngoài ra, mùa hè này Bắc Kinh sẽ đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 14. Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và CH Nam Phi hiện đã làm việc để tạo ra các hệ thống thanh toán, cơ quan xếp hạng và hạ tầng cơ sở tài chính then chốt tự chủ khỏi phương Tây, - ấn phẩm cho biết.
"Địa chính trị quả thực đã trở lại", - chuyên gia Halligan tin chắc.