https://kevesko.vn/20220630/chuyen-gia-thua-nhan-nga-la-moi-de-doa-doi-voi-nato-la-hanh-dong-quay-lai-nguon-goc-cua-lien-minh-16013786.html
Chuyên gia: Thừa nhận Nga là mối đe dọa đối với NATO là hành động quay "lại nguồn gốc" của liên minh
Chuyên gia: Thừa nhận Nga là mối đe dọa đối với NATO là hành động quay "lại nguồn gốc" của liên minh
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Bằng cách công nhận Nga là mối đe dọa chính đối với NATO, liên minh quay trở lại nguồn gốc và mục tiêu mà nó đã được tạo ra cách đây nhiều... 30.06.2022, Sputnik Việt Nam
2022-06-30T18:53+0700
2022-06-30T18:53+0700
2022-06-30T19:19+0700
thế giới
nato
chuyên gia
quan điểm-ý kiến
chính trị
quân sự
nga
ukraina
cuộc khủng hoảng ở ukraina
đe dọa
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/06/1d/15993993_0:0:3091:1739_1920x0_80_0_0_4acda77de00eab19b0b0c90c745fae50.jpg
Hôm thứ Tư, tại hội nghị thượng đỉnh ở Madrid, các nguyên thủ quốc gia và chính phủ NATO đã thông qua một khái niệm chiến lược mới, trong đó viết Nga đặt ra "mối đe dọa trực tiếp và đáng kể nhất" đối với an ninh của Liên minh Bắc Đại Tây Dương. Ngược lại, khái niệm năm 2010 của NATO cho rằng Nga là một "đối tác chiến lược".Ông cho biết, trong những thập kỷ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, NATO đã quay lưng lại với lục địa châu Âu, chuyển hướng nỗ lực chống lại những kẻ Hồi giáo ở Trung Đông, ủng hộ cái gọi là "cuộc chiến chống khủng bố" dưới sự bảo trợ của Hoa Kỳ.Theo ông, việc NATO "quay trở lại châu Âu" bắt đầu được quan sát sau năm 2014, khi sự chú ý trở lại tập trung vào Nga.Tăng cường sức mạnh của NATO trước mối đe dọaTừ quan điểm thực tế, tuyên bố Nga là mối đe dọa đối với an ninh của NATO, theo chuyên gia, được thiết kế để "củng cố châu Âu dưới sự cai trị của Mỹ chống lại một kẻ thù rõ ràng".Moskva đã nhiều lần lưu ý NATO nhằm đến mục đích đối đầu. Như Dmitry Peskov - Thư ký báo chí của Tổng thống Liên bang Nga nhấn mạnh, việc mở rộng hơn nữa khối sẽ không mang lại an ninh lớn hơn cho châu Âu. Trước đó, Bộ Ngoại giao Nga nói Moskva vẫn mở cửa đối thoại với NATO, nhưng trên cơ sở bình đẳng, trong khi phương Tây nên từ bỏ chính sách quân sự hóa lục địa này.
https://kevesko.vn/20220630/bo-ngoai-giao-trung-quoc-yeu-cau-nato-ngung-boi-nho-bac-kinh-16008863.html
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/06/1d/15993993_117:0:2848:2048_1920x0_80_0_0_e3e6ba5a9f9b14724342b36b0b01fc31.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, nato, chuyên gia, quan điểm-ý kiến, chính trị, quân sự, nga, ukraina, cuộc khủng hoảng ở ukraina, đe dọa
thế giới, nato, chuyên gia, quan điểm-ý kiến, chính trị, quân sự, nga, ukraina, cuộc khủng hoảng ở ukraina, đe dọa
Chuyên gia: Thừa nhận Nga là mối đe dọa đối với NATO là hành động quay "lại nguồn gốc" của liên minh
18:53 30.06.2022 (Đã cập nhật: 19:19 30.06.2022) MOSKVA (Sputnik) - Bằng cách công nhận Nga là mối đe dọa chính đối với NATO, liên minh quay trở lại nguồn gốc và mục tiêu mà nó đã được tạo ra cách đây nhiều năm, Gilbert Doctorow, nhà sử học và chuyên gia Mỹ về quan hệ của Nga với EU và Hoa Kỳ, nói tại Brussels.
Hôm thứ Tư, tại hội nghị thượng đỉnh ở Madrid, các nguyên thủ quốc gia và
chính phủ NATO đã thông qua một khái niệm chiến lược mới, trong đó viết Nga đặt ra "mối đe dọa trực tiếp và đáng kể nhất" đối với an ninh của Liên minh Bắc Đại Tây Dương. Ngược lại, khái niệm năm 2010 của NATO cho rằng Nga là một "đối tác chiến lược".
“Khái niệm mới của NATO về mối đe dọa chính của NATO, không gì khác chính là sự trở lại của NATO về nguồn gốc và các nguyên tắc mà tổ chức này được thành lập”, - theo chuyên gia nói với Sputnik.
Ông cho biết, trong những thập kỷ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc,
NATO đã quay lưng lại với lục địa châu Âu, chuyển hướng nỗ lực chống lại những kẻ Hồi giáo ở Trung Đông, ủng hộ cái gọi là "cuộc chiến chống khủng bố" dưới sự bảo trợ của Hoa Kỳ.
“Tất nhiên, điều này đã trở thành thảm họa, chỉ mang lại sự hỗn loạn cho hết nước này đến nước khác, đặc biệt là Iraq, Libya, Syria và Afghanistan, và kết thúc bằng một thất bại ê chề ở Kabul”, - nguồn tin cho biết.
Theo ông, việc NATO "quay trở lại châu Âu" bắt đầu được quan sát sau năm 2014, khi sự chú ý trở lại tập trung vào Nga.
Tăng cường sức mạnh của NATO trước mối đe dọa
Từ quan điểm thực tế, tuyên bố Nga là mối đe dọa đối với an ninh của NATO, theo chuyên gia, được thiết kế để "củng cố châu Âu dưới sự cai trị của Mỹ chống lại một kẻ thù rõ ràng".
Moskva đã nhiều lần lưu ý NATO nhằm đến mục đích đối đầu. Như Dmitry Peskov - Thư ký báo chí của Tổng thống Liên bang Nga nhấn mạnh, việc mở rộng hơn nữa khối sẽ không mang lại an ninh lớn hơn cho châu Âu. Trước đó, Bộ Ngoại giao Nga nói Moskva vẫn mở cửa
đối thoại với NATO, nhưng trên cơ sở bình đẳng, trong khi phương Tây nên từ bỏ chính sách quân sự hóa lục địa này.