https://kevesko.vn/20220721/o-nga-chi-ra-dieu-kien-khien-nuoc-nay-co-the-ngung-xuat-khau-dau-16495296.html
Ở Nga chỉ ra điều kiện khiến nước này có thể ngừng xuất khẩu dầu
Ở Nga chỉ ra điều kiện khiến nước này có thể ngừng xuất khẩu dầu
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Nga sẽ không cung cấp dầu nếu mức giá trần đưa ra thấp hơn chi phí khai thác tài nguyên, Phó Thủ tướng Alexander Novak cho biết trên truyền... 21.07.2022, Sputnik Việt Nam
2022-07-21T06:32+0700
2022-07-21T06:32+0700
2022-07-21T06:32+0700
kinh doanh
nga
dầu mỏ
nhóm g7
aleksandr novak
các biện pháp trừng phạt chống nga
https://cdn.img.kevesko.vn/img/160/73/1607370_0:222:3072:1950_1920x0_80_0_0_d35d2bfae53034b4186963edd9cdd603.jpg
Các nước G7 đang cố gắng tìm hiểu khả năng áp đặt giới hạn về giá đối với dầu của Nga, cũng như đưa ra các biện pháp khác để hạn chế thu nhập từ việc xuất khẩu của Moskva. Tuy nhiên họ vẫn chưa làm được điều này bằng cách áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ Nga, bao gồm cả lệnh cấm của Liên minh châu Âu, cũng như bằng việc các công ty nước ngoài tự nguyện từ chối mua dầu.Theo Bloomberg, mức giá cận biên có thể được áp đặt ở mức 40-60 USD/thùng (dầu từ Liên bang Nga được giao dịch trung bình ở mức 80-85 USD/thùng).Ngày 13/7, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết Mỹ đang cố gắng ấn định mức giá có lợi (cho họ?) để tiếp tục khai thác dầu ở LB Nga.Tuy nhiên, theo nhận định ngày 11/7 của ông Lin Boqiang, Giám đốc Viện Nghiên cứu chính sách năng lượng Trung Quốc, việc phương Tây giới hạn mức giá đối với dầu của Nga sẽ tiếp tục phá vỡ chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu, gây ra lạm phát trên toàn cầu và làm chậm sự phục hồi kinh tế thế giới,.Các nước phương Tây quyết định giảm sự phụ thuộc vào các nguồn cung cấp năng lượng của Nga trong bối cảnh Liên bang Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt để bảo vệ Donbass. Cụ thể, gói trừng phạt thứ sáu của EU bao gồm lệnh cấm vận một phần đối với dầu mỏ. Tuy nhiên, tất cả những điều này đã trở thành vấn đề đối với nền kinh tế châu Âu, khiến giá nhiên liệu và lương thực tăng mạnh.
https://kevesko.vn/20220716/nga-co-ke-hoach-chong-lai-sang-kien-dau-mo-cua-g7-16369361.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/160/73/1607370_341:0:3072:2048_1920x0_80_0_0_8d5f9009e8bad6230c0b5583044f4c2d.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
kinh doanh, nga, dầu mỏ, nhóm g7, aleksandr novak, các biện pháp trừng phạt chống nga
kinh doanh, nga, dầu mỏ, nhóm g7, aleksandr novak, các biện pháp trừng phạt chống nga
Ở Nga chỉ ra điều kiện khiến nước này có thể ngừng xuất khẩu dầu
MOSKVA (Sputnik) - Nga sẽ không cung cấp dầu nếu mức giá trần đưa ra thấp hơn chi phí khai thác tài nguyên, Phó Thủ tướng Alexander Novak cho biết trên truyền hình Kênh Một.
“Nếu những mức giá mà họ đang nói đến thấp hơn chi phí để sản xuất dầu <…> Nga sẽ không đảm bảo cung cấp lượng dầu đó ra các thị trường thế giới. Điều này có nghĩa là Nga sẽ không chịu lỗ”, - ông nhấn mạnh.
Các nước G7 đang cố gắng tìm hiểu khả năng áp đặt giới hạn về giá đối với dầu của Nga, cũng như đưa ra các biện pháp khác để hạn chế thu nhập từ việc xuất khẩu của Moskva. Tuy nhiên họ vẫn chưa làm được điều này
bằng cách áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ Nga, bao gồm cả lệnh cấm của Liên minh châu Âu, cũng như bằng việc các công ty nước ngoài tự nguyện từ chối mua dầu.
Theo Bloomberg, mức giá cận biên có thể được áp đặt ở mức 40-60 USD/thùng (dầu từ Liên bang Nga được giao dịch trung bình ở mức 80-85 USD/thùng).
Ngày 13/7, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết Mỹ đang cố gắng ấn định mức giá có lợi (cho họ?) để tiếp tục khai thác dầu ở LB Nga.
Tuy nhiên, theo nhận định ngày 11/7 của ông Lin Boqiang, Giám đốc Viện Nghiên cứu chính sách năng lượng Trung Quốc, việc phương Tây giới hạn mức giá
đối với dầu của Nga sẽ tiếp tục phá vỡ chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu, gây ra lạm phát trên toàn cầu và làm chậm sự phục hồi kinh tế thế giới,.
Các nước phương Tây quyết định giảm sự phụ thuộc vào các nguồn cung cấp năng lượng của Nga trong bối cảnh Liên bang Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt để bảo vệ Donbass. Cụ thể, gói trừng phạt thứ sáu của EU bao gồm lệnh cấm vận một phần đối với dầu mỏ. Tuy nhiên, tất cả những điều này đã trở thành vấn đề đối với nền kinh tế châu Âu, khiến giá nhiên liệu và lương thực tăng mạnh.