https://kevesko.vn/20220907/kich-ban-toi-te-nhat-cua-cuoc-khung-hoang-nang-luong-dang-rinh-rap-chau-au-17620635.html
Kịch bản tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Châu Âu
Kịch bản tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Châu Âu
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Việc tuyến đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy Bắc” của Nga ngừng hoàn toàn hoạt động đã hiện thực hóa tình huống xấu nhất cho các nước châu... 07.09.2022, Sputnik Việt Nam
2022-09-07T04:23+0700
2022-09-07T04:23+0700
2022-09-07T04:23+0700
nga
báo chí thế giới
giá khí đốt
thế giới
châu âu
kinh tế
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/01/16/9975307_0:0:2870:1614_1920x0_80_0_0_a575e70a22f7d23699bd38a206cf45df.jpg
Các nhà báo nhận thấy rằng sau thông báo về việc tuyến đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy Bắc” đóng hoàn toàn, giá khí đốt tự nhiên và điện đầu tiên tăng giá 1/3, sau đó tăng hơn 10%. Điều này khiến đồng euro giảm kỷ lục trong 20 năm và trong tương lai, giá cả tăng lên mức cao trong lịch sử, gây nguy cơ lạm phát tăng cao hơn, người tiêu dùng nghèo hơn và gây áp lực lên các ngành sử dụng nhiều năng lượng đang trải qua làn sóng đóng cửa nhà máy.Các quốc gia châu Âu đang cố gắng xoa dịu đòn giáng năng lượng do việc ngừng cung cấp khí đốt từ Nga. Đức đã kéo dài hoạt động của hai nhà máy điện hạt nhân trước đó bị cho đóng cửa, đồng thời phân bổ 65 tỷ USD để hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp dễ bị tổn thương. Pháp cho biết họ sẽ giải quyết một nút thắt quan trọng trong dòng khí đốt của châu Âu, cho phép nước này xuất khẩu khí đốt sang Đức để đổi lấy nguồn cung cấp điện.Áp giá trần với dầu NgaVào ngày 2 tháng 9, các bộ trưởng tài chính G7 đã xác nhận kế hoạch đưa ra "mức giá trần" đối với dầu của Nga và kêu gọi "tất cả các nước" tham gia sáng kiến này. Trước đó, Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni cho biết, mục tiêu của Ủy ban châu Âu là thực hiện việc áp giá trần đến ngày 5/12/2022 đối với dầu thô và ngày 5/2/2023 đối với các sản phẩm dầu từ Nga.
https://kevesko.vn/20220904/canh-sat-anh-lo-ngai-gia-tang-toi-pham-do-khung-hoang-nang-luong-17555020.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/01/16/9975307_70:0:2801:2048_1920x0_80_0_0_6137e167c0e7d8299b74f148d421dad9.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nga, báo chí thế giới, giá khí đốt, thế giới, châu âu, kinh tế
nga, báo chí thế giới, giá khí đốt, thế giới, châu âu, kinh tế
Kịch bản tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng năng lượng đang rình rập Châu Âu
MATXCƠVA (Sputnik) - Việc tuyến đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy Bắc” của Nga ngừng hoàn toàn hoạt động đã hiện thực hóa tình huống xấu nhất cho các nước châu Âu. Đây là quan điểm của tác giả trong bài báo viết cho tờ The Wall Street Journal.
Các nhà báo nhận thấy rằng sau thông báo về việc
tuyến đường ống dẫn khí đốt “Dòng chảy Bắc” đóng hoàn toàn, giá khí đốt tự nhiên và điện đầu tiên tăng giá 1/3, sau đó tăng hơn 10%. Điều này khiến đồng euro giảm kỷ lục trong 20 năm và trong tương lai, giá cả tăng lên mức cao trong lịch sử, gây nguy cơ lạm phát tăng cao hơn, người tiêu dùng nghèo hơn và gây áp lực lên các ngành sử dụng nhiều năng lượng đang trải qua làn sóng đóng cửa nhà máy.
Các quốc gia châu Âu đang cố gắng xoa dịu đòn giáng năng lượng do việc ngừng cung cấp khí đốt từ Nga. Đức đã kéo dài hoạt động của hai nhà máy điện hạt nhân trước đó bị cho đóng cửa, đồng thời phân bổ 65 tỷ USD để hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp dễ bị tổn thương. Pháp cho biết họ sẽ giải quyết một nút thắt quan trọng trong dòng khí đốt của châu Âu, cho phép nước này xuất khẩu khí đốt sang Đức để đổi lấy nguồn cung cấp điện.
"Mục tiêu chính là hạn chế các động thái điên cuồng trên thị trường điện đang buộc các doanh nghiệp châu Âu phải đóng cửa. Các lựa chọn bao gồm các biện pháp tạm thời hạn chế giá nhập khẩu khí đốt, bao gồm cả giá khí đốt được sử dụng để sản xuất điện, cũng như hạn chế lãi của các công ty sản xuất năng lượng tái tạo, hạt nhân và thủy điện với chi phí vận hành thấp. Thu nhập vượt quá một mức nhất định sẽ bị thu hồi và phân phối lại cho người tiêu dùng", - WSJ dẫn các tài liệu mà các biên tập viên có trong tay.
Vào ngày 2 tháng 9,
các bộ trưởng tài chính G7 đã xác nhận kế hoạch đưa ra "mức giá trần" đối với dầu của Nga và kêu gọi "tất cả các nước" tham gia sáng kiến này. Trước đó, Ủy viên Kinh tế châu Âu Paolo Gentiloni cho biết, mục tiêu của Ủy ban châu Âu là thực hiện việc áp giá trần đến ngày 5/12/2022 đối với dầu thô và ngày 5/2/2023 đối với các sản phẩm dầu từ Nga.