https://kevesko.vn/20220925/trung-quoc-huong-loi-tu-khi-dot-gia-re-cua-nga-nhung-chi-duoc-mot-thoi-gian-18071302.html
Trung Quốc hưởng lợi từ khí đốt giá rẻ của Nga, nhưng chỉ được một thời gian
Trung Quốc hưởng lợi từ khí đốt giá rẻ của Nga, nhưng chỉ được một thời gian
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Nếu nhiều đường ống hơn được xây dựng, nguồn cung cấp lớn khí đốt giá rẻ của Nga có thể mang lại cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng... 25.09.2022, Sputnik Việt Nam
2022-09-25T09:18+0700
2022-09-25T09:18+0700
2022-09-25T09:18+0700
báo chí thế giới
trung quốc
nga
dầu khí
giá dầu
giá khí đốt
năng lượng
https://cdn.img.kevesko.vn/img/32/61/326196_0:0:3007:1691_1920x0_80_0_0_020517d741eeba568fbcbef39cd026a4.jpg
Bất chấp tình hữu nghị "không biên giới" giữa Nga và Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình ít nhất cũng có một chút tức giận với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Dường như về lĩnh vực năng lượng.Theo lý thuyết và về lâu dài, những người tiêu dùng lớn phương Tây quay lưng lại với dầu khí của Nga có thể mang lại lợi ích lớn cho Trung Quốc. Điều này đặc biệt đúng đối với nhiên liệu xanh, vì hai nước đã đồng ý mở rộng mạng lưới đường ống hiện có. Nhưng có một vấn đề. Trong thời điểm hiện tại, nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu chạy bằng than và dầu, quá trình chuyển đổi sang khí đốt sẽ kéo dài và tốn kém. Trong khi đó, chiến dịch đặc biệt quân sự ở Ukraina khiến giá than và dầu tăng vọt. Và tất cả những điều này xảy ra vào thời điểm nền kinh tế Trung Quốc đang trong giai đoạn suy thoái kinh doanh và người tiêu dùng ngày càng chán nản.Trung Quốc từ lâu đã là một nước tiêu thụ than khổng lồ, với trữ lượng than lớn, mặc dù không phải lúc nào cũng chất lượng cao. Không giống như Mỹ và châu Âu, nơi khí đốt lần lượt chiếm 30% và 25% trong hỗn hợp nhiên liệu và năng lượng trong những năm gần đây, ở Trung Quốc, khí đốt chỉ chiếm 8,4% mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp vào năm 2020. Và thị phần than - 57%.
https://kevesko.vn/20220921/khoi-luong-cung-cap-khi-dot-va-than-da-cua-nga-cho-trung-quoc-dat-muc-ky-luc-17985767.html
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/32/61/326196_0:0:2731:2048_1920x0_80_0_0_d9fb1e654c4617aa39cb1d3ba4bc4284.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
báo chí thế giới, trung quốc, nga, dầu khí, giá dầu, giá khí đốt, năng lượng
báo chí thế giới, trung quốc, nga, dầu khí, giá dầu, giá khí đốt, năng lượng
Trung Quốc hưởng lợi từ khí đốt giá rẻ của Nga, nhưng chỉ được một thời gian
MATXCƠVA (Sputnik) - Nếu nhiều đường ống hơn được xây dựng, nguồn cung cấp lớn khí đốt giá rẻ của Nga có thể mang lại cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng của Trung Quốc một lợi thế lâu dài về giá cả, WSJ viết. Tuy nhiên, tác giả bài báo lưu ý, hiện Trung Quốc vẫn “nghiến răng” buộc phải sử dụng dầu mỏ và than đá đắt đỏ.
Bất chấp tình hữu nghị "không biên giới" giữa Nga và Trung Quốc, Chủ tịch Tập Cận Bình ít nhất cũng có một chút tức giận với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Dường như về lĩnh vực năng lượng.
Theo lý thuyết và về lâu dài, những người tiêu dùng lớn phương Tây quay lưng lại với dầu khí của Nga có thể mang lại lợi ích lớn cho Trung Quốc. Điều này đặc biệt đúng đối với nhiên liệu xanh, vì hai nước đã đồng ý mở rộng mạng lưới đường ống hiện có. Nhưng có một vấn đề. Trong thời điểm hiện tại, nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu chạy bằng than và dầu, quá trình chuyển đổi sang khí đốt sẽ kéo dài và tốn kém. Trong khi đó,
chiến dịch đặc biệt quân sự ở Ukraina khiến giá than và dầu tăng vọt. Và tất cả những điều này xảy ra vào thời điểm nền kinh tế Trung Quốc đang trong giai đoạn suy thoái kinh doanh và người tiêu dùng ngày càng chán nản.
21 Tháng Chín 2022, 12:51
Trung Quốc từ lâu đã là một nước tiêu thụ than khổng lồ, với trữ lượng than lớn, mặc dù không phải lúc nào cũng chất lượng cao. Không giống như Mỹ và châu Âu, nơi khí đốt lần lượt chiếm 30% và 25% trong hỗn hợp nhiên liệu và năng lượng trong những năm gần đây, ở Trung Quốc, khí đốt chỉ chiếm 8,4% mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp vào năm 2020. Và thị phần than - 57%.