https://kevesko.vn/20220929/my-cho-phep-kiev-dau-tranh-gianh-lai-lanh-tho-noi-to-chuc-cac-cuoc-trung-cau-dan-y-18178442.html
Mỹ cho phép Kiev đấu tranh giành lại lãnh thổ nơi tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý
Mỹ cho phép Kiev đấu tranh giành lại lãnh thổ nơi tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Người phát ngôn Nhà Trắng Karine Jean-Pierre nói rằng Kiev có quyền đấu tranh giành lại các vùng lãnh thổ nơi tổ chức trưng cầu dân ý về... 29.09.2022, Sputnik Việt Nam
2022-09-29T09:15+0700
2022-09-29T09:15+0700
2022-09-29T09:15+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
nga
ukraina
hoa kỳ
cuộc trưng cầu dân ý
liên xô
thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/858/64/8586441_0:160:3073:1888_1920x0_80_0_0_314b169f3d47bad76333223301b4a62e.jpg
Bà nhấn mạnh rằng Mỹ không công nhận kết quả trưng cầu dân ý và sẽ làm việc với các đồng minh để buộc Nga phải trả giá cho hành động của mình.Nhắc lại việc công nhận Kosovo tại Hội đồng Bảo an LHQ, Đại diện thường trực của Nga Vasily Nebenzya chỉ rỏ rằng phương Tây đã thể hiện tiêu chuẩn kép khi không công nhận cuộc trưng cầu dân ý về việc sáp nhập vào Nga. Có những ví dụ khác trong lịch sử cho thấy phương Tây công nhận việc chia tách và sáp nhập những vùng lãnh thổ mà không cần sự đồng ý của các quốc gia từng nắm giữ chúng. Texas ly khai khỏi Mexico vào năm 1836 và sau đó trở thành một phần lãnh thổ Hoa Kỳ, Slovenia và Croatia năm 1990 và 1991 tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý về việc độc lập tách khỏi Nam Tư mà không có sự đồng ý của chính quyền và được công nhận; năm 1991 các cuộc trưng cầu dân ý về quyền độc lập tách khỏi Liên Xô được tổ chức tại Estonia, Ukraina, Gruzia, Moldova, Turkmenistan, Armenia và Azerbaijan - đi ngược lại ý chí của ban lãnh đạo Liên Xô và toàn thể nhân dân Liên Xô, những người đã bày tỏ ý muốn duy trì Liên bang trong cuộc trưng cầu ý nguyện toàn dân; còn trong quá trình thống nhất CHLB Đức và CHDC Đức thì người dân nói chung không được hỏi ý kiến - việc Tây Đức sáp nhập Đông Đức diễn ra mà không cần trưng cầu dân ý.Bên cạnh đó, kết quả trưng cầu dân ý tại chính các nước phương Tây lại bị phớt lờ. Năm 2017, 90% cư dân Catalonia đã bỏ phiếu ủng hộ việc khu tự trị này độc lập tách khỏi Tây Ban Nha, sau đó Madrid tiến hành đàn áp quy mô lớn chống lại những người ủng hộ độc lập. Vào cuối năm 2017, cư dân hai vùng Veneto và Lombardy của Ý trong các cuộc trưng cầu dân ý đã yêu cầu Rome dành cho họ quyền tự trị nhiều hơn, nhưng quá trình trao quy chế mới cho những vùng này từ phía chính quyền trung ương đã dẫm chân tại chỗ.
https://kevesko.vn/20220929/my-goi-ket-qua-cuoc-trung-cau-dan-y-la-bia-dat-18176728.html
ukraina
liên xô
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/858/64/8586441_170:0:2901:2048_1920x0_80_0_0_e5a1fcb321a72787693aa2635dd29e59.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nga, ukraina, hoa kỳ, cuộc trưng cầu dân ý, liên xô, thế giới
nga, ukraina, hoa kỳ, cuộc trưng cầu dân ý, liên xô, thế giới
Mỹ cho phép Kiev đấu tranh giành lại lãnh thổ nơi tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý
MOSKVA (Sputnik) - Người phát ngôn Nhà Trắng Karine Jean-Pierre nói rằng Kiev có quyền đấu tranh giành lại các vùng lãnh thổ nơi tổ chức trưng cầu dân ý về việc sáp nhập vào LB Nga.
"Ukraina có đầy đủ quyền hạn để tiếp tục đấu tranh giành lại toàn bộ chủ quyền của mình", - bà Jean-Pierre nói tại cuộc họp báo.
Bà nhấn mạnh rằng Mỹ không công nhận kết quả trưng cầu dân ý và sẽ làm việc với các đồng minh để buộc Nga phải trả giá cho hành động của mình.
29 Tháng Chín 2022, 05:36
Nhắc lại việc công nhận Kosovo tại Hội đồng Bảo an LHQ, Đại diện thường trực của Nga Vasily Nebenzya chỉ rỏ rằng phương Tây đã thể hiện tiêu chuẩn kép khi không công nhận cuộc trưng cầu dân ý về việc sáp nhập vào Nga. Có những ví dụ khác trong lịch sử cho thấy phương Tây công nhận việc chia tách và sáp nhập những vùng lãnh thổ mà không cần sự đồng ý của các quốc gia từng nắm giữ chúng. Texas ly khai khỏi Mexico vào năm 1836 và sau đó trở thành một phần lãnh thổ Hoa Kỳ, Slovenia và Croatia năm 1990 và 1991 tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý về việc độc lập tách khỏi Nam Tư mà không có sự đồng ý của chính quyền và được công nhận; năm 1991 các cuộc trưng cầu dân ý về quyền độc lập tách khỏi Liên Xô được tổ chức tại Estonia, Ukraina, Gruzia, Moldova, Turkmenistan, Armenia và Azerbaijan - đi ngược lại ý chí của ban lãnh đạo Liên Xô và toàn thể nhân dân Liên Xô, những người đã bày tỏ ý muốn duy trì Liên bang trong cuộc trưng cầu ý nguyện toàn dân; còn trong quá trình thống nhất CHLB Đức và CHDC Đức thì người dân nói chung không được hỏi ý kiến - việc Tây Đức sáp nhập Đông Đức diễn ra mà không cần trưng cầu dân ý.
Bên cạnh đó, kết quả trưng cầu dân ý tại chính
các nước phương Tây lại bị phớt lờ. Năm 2017, 90% cư dân Catalonia đã bỏ phiếu ủng hộ việc khu tự trị này độc lập tách khỏi Tây Ban Nha, sau đó Madrid tiến hành đàn áp quy mô lớn chống lại những người ủng hộ độc lập. Vào cuối năm 2017, cư dân hai vùng Veneto và Lombardy của Ý trong các cuộc trưng cầu dân ý đã yêu cầu Rome dành cho họ quyền tự trị nhiều hơn, nhưng quá trình trao quy chế mới cho những vùng này từ phía chính quyền trung ương đã dẫm chân tại chỗ.