https://kevesko.vn/20221108/eu-khong-con-coi-viec-ap-gia-tran-doi-voi-khi-dot-la-cong-cu-phu-hop-de-chong-khung-hoang-nang-19145991.html
EU không còn coi việc áp giá trần đối với khí đốt là công cụ phù hợp để chống khủng hoảng năng lượng
EU không còn coi việc áp giá trần đối với khí đốt là công cụ phù hợp để chống khủng hoảng năng lượng
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Liên minh châu Âu không còn coi giới việc hạn giá năng lượng là cách thích hợp để đối phó với cuộc khủng hoảng nhiên liệu, Bloomberg dẫn lời... 08.11.2022, Sputnik Việt Nam
2022-11-08T16:53+0700
2022-11-08T16:53+0700
2024-01-11T14:06+0700
thế giới
eu
kinh tế
nga
các biện pháp trừng phạt chống nga
cuộc khủng hoảng ở ukraina
báo chí thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/06/13/15768693_0:79:3076:1809_1920x0_80_0_0_f98798d7f0ef02f2f0da8e7793005acb.jpg
Bà cũng nói thêm rằng trong cuộc họp của EC vào thứ Hai đã trình ra các phương án để hạn chế sự gia tăng chi phí nhiên liệu. Lựa chọn chính sách chính là tạo ra một hành lang giá năng động cho các giao dịch khí đốt.Tác giả lưu ý rằng các nước EU, dẫn đầu là Ba Lan, Bỉ, Ý và Hy Lạp, đã có nhiều nỗ lực để hạn chế giá khí đốt, nhưng điều này chỉ làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát và sự thiếu hụt nhiên liệu từ Nga, vốn cần thiết cho mùa đông.Bài báo cho biết, Ủy ban châu Âu trước đây phản đối sự can thiệp của thị trường, nhưng giờ đây đề xuất một gói khẩn cấp mở đường cho việc quy định giới hạn đối với việc tăng giá.Tuy nhiên, theo nhà quan sát, chính sách hai chiều của EU có thể dẫn đến việc các biện pháp này sẽ được xem xét trong một thời gian rất dài.Giá năng lượng tăngCác nước phương Tây đang phải đối mặt với tình trạng giá năng lượng tăng và lạm phát gia tăng do áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Matxcơva và chính sách từ bỏ nhiên liệu Nga. Trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng, trước hết là giá khí đốt, ngành công nghiệp ở châu Âu đã mất đi phần lớn lợi thế cạnh tranh, điều này cũng ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Ngoài ra, Hoa Kỳ và các nước châu Âu đang phải đối mặt với lạm phát kỷ lục trong nhiều thập kỷ.
https://kevesko.vn/20221025/chau-au-dang-doi-mat-voi-thach-thuc-moi-do-khung-hoang-nang-luong-18829624.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/06/13/15768693_347:0:3076:2047_1920x0_80_0_0_cdaa09acde649c5c272676e2d42fc131.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, eu, kinh tế, nga, các biện pháp trừng phạt chống nga, cuộc khủng hoảng ở ukraina, báo chí thế giới
thế giới, eu, kinh tế, nga, các biện pháp trừng phạt chống nga, cuộc khủng hoảng ở ukraina, báo chí thế giới
EU không còn coi việc áp giá trần đối với khí đốt là công cụ phù hợp để chống khủng hoảng năng lượng
16:53 08.11.2022 (Đã cập nhật: 14:06 11.01.2024) MOSKVA (Sputnik) - Liên minh châu Âu không còn coi giới việc hạn giá năng lượng là cách thích hợp để đối phó với cuộc khủng hoảng nhiên liệu, Bloomberg dẫn lời các nhà ngoại giao giấu tên.
"Các quan chức EU cho biết họ không còn coi giới hạn giá nhập khẩu khí đốt tự nhiên là công cụ hữu hiệu để chống lại cuộc khủng hoảng năng lượng chưa từng có", - nhà báo Ewa Krukowska cho biết.
Bà cũng nói thêm rằng trong cuộc họp của EC vào thứ Hai đã trình ra các phương án để hạn chế sự gia tăng chi phí nhiên liệu. Lựa chọn chính sách chính là tạo ra một hành lang giá năng động cho các giao dịch khí đốt.
Tác giả lưu ý rằng các nước EU, dẫn đầu là Ba Lan, Bỉ, Ý và Hy Lạp, đã có nhiều nỗ lực để hạn chế giá khí đốt, nhưng điều này chỉ làm trầm trọng thêm
tình trạng lạm phát và sự thiếu hụt nhiên liệu từ Nga, vốn cần thiết cho mùa đông.
Bài báo cho biết, Ủy ban châu Âu trước đây phản đối sự can thiệp của thị trường, nhưng giờ đây đề xuất một gói khẩn cấp mở đường cho việc quy định giới hạn đối với việc tăng giá.
Tuy nhiên, theo nhà quan sát, chính sách hai chiều của EU có thể dẫn đến việc các biện pháp này sẽ được xem xét trong một thời gian rất dài.
25 Tháng Mười 2022, 02:20
Các nước phương Tây đang phải đối mặt với tình trạng giá năng lượng tăng và lạm phát gia tăng do áp đặt
các lệnh trừng phạt đối với Matxcơva và chính sách từ bỏ nhiên liệu Nga. Trong bối cảnh giá nhiên liệu tăng, trước hết là giá khí đốt, ngành công nghiệp ở châu Âu đã mất đi phần lớn lợi thế cạnh tranh, điều này cũng ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Ngoài ra, Hoa Kỳ và các nước châu Âu đang phải đối mặt với lạm phát kỷ lục trong nhiều thập kỷ.