https://kevesko.vn/20221108/nha-khoa-hoc-chinh-tri-neu-ra-ba-loai-y-kien-ve-ukraina-giua-cac-chinh-tri-gia-chau-au-19154220.html
Nhà khoa học chính trị nêu ra ba loại ý kiến về Ukraina giữa các chính trị gia châu Âu
Nhà khoa học chính trị nêu ra ba loại ý kiến về Ukraina giữa các chính trị gia châu Âu
Sputnik Việt Nam
Moskva (Sputnik) - Nhà phân tích chính trị Bulgaria Ivan Krastev tin không có sự nhất trí nào về việc giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraina giữa chính trị gia... 08.11.2022, Sputnik Việt Nam
2022-11-08T22:10+0700
2022-11-08T22:10+0700
2022-11-08T22:10+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
cuộc khủng hoảng ở ukraina
ukraina
nga
chuyên gia
quan điểm-ý kiến
chính trị
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/05/0c/15162221_0:0:3265:1838_1920x0_80_0_0_ef73115fa1338b476e371716fe2b9fb4.jpg
Trong một bài báo cho New York Times, Krastev đã chỉ ra ba "phe" giữa chính trị gia và cử tri ở các nước châu Âu liên quan đến những cách khả thi để giải quyết xung đột Ukraina.Theo logic của họ, Ukraina nên được giúp đỡ để chiếm càng nhiều lãnh thổ càng tốt, nhưng "chiến thắng của Ukraina phải có giới hạn của nó." Đặc biệt, Kiev không nên cố gắng đòi lại Crưm để tránh bị Moskva sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật, ông lưu ý.Theo quan điểm của ông, những người "lạc quan" ủng hộ việc ông Vladimir Zelensky từ chối đàm phán với Tổng thống Nga Putin và tin xung đột nên được giải quyết không chỉ bằng chiến thắng của Ukraina, mà còn bằng việc lật đổ nhà lãnh đạo Nga.Krastev nói họ cũng kiên quyết ủng hộ các phong trào ly khai ở Nga.Ông tin rằng ở khu vực phía tây và nam châu Âu, cuộc tranh luận chủ yếu diễn ra giữa "những người theo chủ nghĩa hiện thực" và "những người lạc quan", ở Ukraina và ở một số nước Đông Âu - giữa "những người lạc quan" và "những người theo chủ nghĩa xét lại". Sự khác biệt như vậy được giải thích bởi địa lý và lịch sử. Nhà khoa học chính trị nhấn mạnh mỗi hướng đi đều phải chịu sự chỉ trích chính đáng. Đặc biệt, những người phản đối "chủ nghĩa hiện thực" chỉ ra cách tiếp cận của họ không còn hiệu quả vào năm 2015, và họ lạc quan thái quá, khi nói Putin sẽ sớm rời bỏ cương vị của mình. Giấc mơ của những người "lạc quan" về sự thay đổi quyền lực ở Liên bang Nga có vẻ khó thực hiện, và lời kêu gọi của những người "theo chủ nghĩa xét lại" chỉ làm tập hợp công dân Nga lại.Đồng thời, theo Krastev, chỉ một sự thay đổi trong chính sách của Mỹ đối với Ukraina có thể dẫn đến sự thay đổi vị thế của "phương Tây tập thể".Chiến dịch quân sự ở DonbassNgày 24 tháng 2, Nga đã phát động chiến dịch đặc biệt nhằm phi quân sự hóa Ukraina. Tổng thống Vladimir Putin nêu mục tiêu của chiến dịch là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm." Theo quy định của Bộ Quốc phòng, quân đội Nga đã hoàn thành các nhiệm vụ chính của giai đoạn đầu - làm giảm đáng kể tiềm lực chiến đấu của Lực lượng vũ trang Ukraina.
https://kevesko.vn/20221031/chuyen-gia-my-trung-phat-chong-nga-se-khong-giup-ket-thuc-khung-hoang-ukraina-18964157.html
https://kevesko.vn/20220902/nguoi-dung-dau-crum-noi-ve-viec-ket-thuc-su-ton-tai-cua-ukraina-theo-duong-bien-gioi-nam-1991-17508554.html
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/05/0c/15162221_521:0:3252:2048_1920x0_80_0_0_0ed50265ef4cfcb5a7c024a555bb8caf.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, nga, chuyên gia, quan điểm-ý kiến, chính trị
cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, nga, chuyên gia, quan điểm-ý kiến, chính trị
Nhà khoa học chính trị nêu ra ba loại ý kiến về Ukraina giữa các chính trị gia châu Âu
Moskva (Sputnik) - Nhà phân tích chính trị Bulgaria Ivan Krastev tin không có sự nhất trí nào về việc giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraina giữa chính trị gia các nước châu Âu: có ba "phe" - những người hiện thực, những người lạc quan và những người theo chủ nghĩa xét lại.
Trong một bài báo cho New York Times, Krastev đã chỉ ra ba "phe" giữa chính trị gia và cử tri ở các nước châu Âu liên quan đến những cách khả thi
để giải quyết xung đột Ukraina.
"Những người theo chủ nghĩa hiện thực", - Krastev viết, tin mục tiêu của châu Âu là ngăn chặn một chiến thắng của Nga và ngăn không cho xung đột leo thang.
Theo logic của họ, Ukraina nên được giúp đỡ để chiếm càng nhiều lãnh thổ càng tốt, nhưng "chiến thắng của Ukraina phải có giới hạn của nó." Đặc biệt, Kiev không nên cố gắng đòi lại Crưm để tránh bị Moskva sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật, ông lưu ý.
31 Tháng Mười 2022, 03:16
Theo quan điểm của ông, những người "lạc quan" ủng hộ việc ông Vladimir Zelensky từ chối đàm phán với Tổng thống Nga Putin và tin xung đột nên được giải quyết không chỉ bằng chiến thắng của Ukraina, mà còn bằng việc lật đổ nhà lãnh đạo Nga.
"Những người theo chủ nghĩa xét lại", - theo lập trường của ông, tin rằng bảo đảm duy nhất cho hòa bình và ổn định ở châu Âu là "sự suy yếu không thể đảo ngược của Nga, bao gồm cả sự sụp đổ của Liên bang Nga".
Krastev nói họ cũng kiên quyết ủng hộ các phong trào ly khai ở Nga.
Ông tin rằng ở khu vực phía tây và nam châu Âu, cuộc tranh luận chủ yếu diễn ra giữa "những người theo chủ nghĩa hiện thực" và "những người lạc quan", ở Ukraina và ở một số nước Đông Âu - giữa "những người lạc quan" và "những người theo chủ nghĩa xét lại". Sự khác biệt như vậy được giải thích bởi địa lý và lịch sử. Nhà khoa học chính trị nhấn mạnh mỗi hướng đi đều phải chịu sự chỉ trích chính đáng. Đặc biệt, những người phản đối "chủ nghĩa hiện thực" chỉ ra cách tiếp cận của họ không còn hiệu quả vào năm 2015, và họ lạc quan thái quá, khi nói Putin sẽ sớm rời bỏ cương vị của mình. Giấc mơ của những người "lạc quan" về sự thay đổi quyền lực ở Liên bang Nga có vẻ khó thực hiện, và lời kêu gọi của những người "theo chủ nghĩa xét lại" chỉ làm tập hợp công dân Nga lại.
Đồng thời, theo Krastev, chỉ một sự thay đổi trong chính sách của Mỹ đối với Ukraina có thể dẫn đến sự thay đổi vị thế của "phương Tây tập thể".
"Chính Mỹ, chứ không phải châu Âu, là liên kết yếu khi nói đến sự hỗ trợ nhất quán cho Kiev", - ông lưu ý.
Chiến dịch quân sự ở Donbass
Ngày 24 tháng 2, Nga đã phát động
chiến dịch đặc biệt nhằm phi quân sự hóa Ukraina. Tổng thống Vladimir Putin nêu mục tiêu của chiến dịch là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm." Theo quy định của Bộ Quốc phòng, quân đội Nga đã hoàn thành các nhiệm vụ chính của giai đoạn đầu - làm giảm đáng kể tiềm lực chiến đấu của Lực lượng vũ trang Ukraina.