https://kevesko.vn/20221123/my-thuc-cac-dong-minh-chong-lai-nga-19489186.html
Mỹ thúc các đồng minh chống lại Nga
Mỹ thúc các đồng minh chống lại Nga
Sputnik Việt Nam
Matxcơva (Sputnik) - Hoa Kỳ đang buộc các đồng minh của mình gia tăng các biện pháp trừng phạt chống lại Nga, tờ Wall Street Journal viết. 23.11.2022, Sputnik Việt Nam
2022-11-23T16:13+0700
2022-11-23T16:13+0700
2022-11-23T16:13+0700
hoa kỳ
nga
chính trị
báo chí thế giới
kinh tế
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/05/17/15317579_0:321:3071:2048_1920x0_80_0_0_af89f3e35b81305d28aadeb8a656d2e2.jpg
Đồng thời, ông nói thêm rằng các biện pháp trừng phạt được áp dụng cực kỳ kém hiệu quả và chỉ "giúp ích cho nền kinh tế Nga".Tác giả cũng trích dẫn lời của Cao ủy EU về Dịch vụ Tài chính và Thị trường Mairead McGuinness, bà này nói rằng văn phòng của bà chịu trách nhiệm xây dựng các biện pháp trừng phạt, cố gắng ngăn chặn tình trạng lách luật cả ở châu Âu và các nước thứ ba.Theo giới quan sát, đại diện của Mỹ thường xuyên trao đổi thông tin với văn phòng McGuinness, đồng thời đến văn phòng đại diện để giám sát công việc, động thái này thể hiện sức ép trực tiếp của Mỹ đối với EU. Ví dụ, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet Yellen đã tổ chức một cuộc họp như vậy với các đại diện châu Âu tại hội nghị thượng đỉnh ở Indonesia, cấp phó của bà là Wally Adeyemo đã đến thăm Brussels, London và Paris.Theo tạp chí, nền kinh tế Nga ban đầu sa sút do các lệnh trừng phạt, nhưng sau đó đã phục hồi trở lại bình thường do xuất khẩu năng lượng tới các quốc gia không áp lệnh hạn chế hoặc tìm ra cách né lệnh trừng phạt. Trong số đó, theo tác giả, có cả đồng minh của Hoa Kỳ.Cũng cần lưu ý rằng việc gia tăng xuất khẩu nhiên liệu sang Trung Quốc cũng ảnh hưởng tốt tới tình hình kinh tế Nga.Hồi tháng 9, bộ trưởng tài chính của các nước G7 (Anh, Đức, Ý, Canada, Mỹ, Pháp và Nhật Bản) đã xác nhận ý định áp đặt các hạn chế về giá đối với dầu mỏ của Nga như một phần của việc mở rộng các lệnh trừng phạt. Theo kế hoạch, giới hạn giá sẽ được đưa ra vào ngày 5 tháng 12 năm 2022 đối với dầu và vào ngày 5 tháng 2 năm 2023 đối với các sản phẩm từ dầu.
https://kevesko.vn/20221123/tiet-lo-ke-hoach-cua-hoa-ky-va-cac-dong-minh-ve-ap-gia-tran-doi-voi-dau-cua-nga--19488929.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/05/17/15317579_340:0:3071:2048_1920x0_80_0_0_0ea05b79fdde9f86facd26efcedb1cba.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
hoa kỳ, nga, chính trị, báo chí thế giới, kinh tế
hoa kỳ, nga, chính trị, báo chí thế giới, kinh tế
Mỹ thúc các đồng minh chống lại Nga
Matxcơva (Sputnik) - Hoa Kỳ đang buộc các đồng minh của mình gia tăng các biện pháp trừng phạt chống lại Nga, tờ Wall Street Journal viết.
“Các chính trị gia Hoa Kỳ đang đi vòng quanh thế giới và thực hiện các nỗ lực ngoại giao thầm lặng nhằm buộc các đối tác thương mại chính của Nga áp đặt các biện pháp trừng phạt và kiểm soát thương mại”, - nhà bình luận Ian Telly lưu ý.
Đồng thời, ông nói thêm rằng các biện pháp trừng phạt được áp dụng cực kỳ kém hiệu quả và chỉ "giúp ích cho nền kinh tế Nga".
Tác giả cũng trích dẫn lời của Cao ủy EU về Dịch vụ Tài chính và Thị trường Mairead McGuinness, bà này nói rằng văn phòng của bà chịu trách nhiệm xây dựng các biện pháp trừng phạt, cố gắng ngăn chặn tình trạng lách luật cả ở châu Âu và các nước thứ ba.
Theo giới quan sát, đại diện của Mỹ thường xuyên trao đổi thông tin với văn phòng McGuinness, đồng thời đến văn phòng đại diện để giám sát công việc, động thái này thể hiện sức ép trực tiếp của Mỹ đối với EU. Ví dụ, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet Yellen đã tổ chức một cuộc họp như vậy với các đại diện châu Âu tại hội nghị thượng đỉnh ở Indonesia, cấp phó của bà là Wally Adeyemo đã đến thăm Brussels, London và Paris.
23 Tháng Mười Một 2022, 15:51
Theo tạp chí,
nền kinh tế Nga ban đầu sa sút do các lệnh trừng phạt, nhưng sau đó đã phục hồi trở lại bình thường do xuất khẩu năng lượng tới các quốc gia không áp lệnh hạn chế hoặc tìm ra cách né lệnh trừng phạt. Trong số đó, theo tác giả, có cả đồng minh của Hoa Kỳ.
Cũng cần lưu ý rằng việc gia tăng xuất khẩu nhiên liệu sang Trung Quốc cũng ảnh hưởng tốt tới tình hình kinh tế Nga.
Hồi tháng 9, bộ trưởng tài chính của các nước G7 (Anh, Đức, Ý, Canada, Mỹ, Pháp và Nhật Bản) đã xác nhận ý định
áp đặt các hạn chế về giá đối với dầu mỏ của Nga như một phần của việc mở rộng các lệnh trừng phạt. Theo kế hoạch, giới hạn giá sẽ được đưa ra vào ngày 5 tháng 12 năm 2022 đối với dầu và vào ngày 5 tháng 2 năm 2023 đối với các sản phẩm từ dầu.