https://kevesko.vn/20230201/4-don-vi-su-nghiep-cong-lap-truc-thuoc-van-phong-chinh-phu-viet-nam-20918617.html
4 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ Việt Nam
4 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ Việt Nam
Sputnik Việt Nam
Theo Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 31/01/2023 vừa được Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký, 4 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ gồm Trung... 01.02.2023, Sputnik Việt Nam
2023-02-01T16:41+0700
2023-02-01T16:41+0700
2023-02-01T16:41+0700
việt nam
chính phủ
văn phòng chính phủ
pháp luật
cải cách
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/01/09/20484923_0:107:1417:904_1920x0_80_0_0_7a92d98bf3433df38a267aa8f75272ab.jpg
Tại Việt Nam, Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, đứng đầu là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP).4 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủPhó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 31/01/2023 ban hành Danh sách đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ.Theo Quyết định này, đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm:Quyết định nêu rõ: Sáp nhập Trung tâm Hội nghị Quốc tế vào Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương.Trung tâm Hội nghị Quốc tế tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, duy trì hoạt động theo quy định hiện hành cho đến khi Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành.Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm ban hành quyết định cơ cấu tổ chức của 4 đơn vị sự nghiệp công lập nêu trên.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủTrước đó, Nghị định 79/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ.Văn phòng Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp, điều phối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (bao gồm các Phó Thủ tướng Chính phủ) tổ chức các hoạt động chung của Chính phủ, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, bảo đảm thống nhất, thông suốt, liên tục của nền hành chính quốc gia.Văn phòng Chính phủ cũng có chức năng kiểm soát thủ tục hành chính; bảo đảm thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cung cấp thông tin cho công chúng theo quy định của pháp luật; bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật, hậu cần cho hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.Ngoài các đơn vị sự nghiệp công lập vừa được bổ sung, xét về cơ cấu tổ chức, Văn phòng Chính phủ của Việt Nam có 20 đơn vị, gồm có các vụ như 1 - Vụ Tổng hợp; 2 - Vụ Pháp luật; 3 - Vụ Kinh tế tổng hợp; 4 - Vụ Công nghiệp; 5 - Vụ Nông nghiệp; 6 - Vụ Khoa giáo - Văn xã; 7 - Vụ Đổi mới doanh nghiệp; 8 - Vụ Quan hệ quốc tế; 9 - Vụ Nội chính; 10 - Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và Công vụ; 11 - Vụ Theo dõi công tác thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (gọi tắt là Vụ I); 12 - Vụ Công tác Quốc hội, Địa phương và Đoàn thể; 13 - Vụ Thư ký - Biên tập; 14 - Vụ Hành chính; 15 - Vụ Tổ chức cán bộ; 16 - Vụ Kế hoạch tài chính; 17 - Cục Kiểm soát thủ tục hành chính; 18 - Cục Quản trị; 19 - Cục Hành chính - Quản trị II; 20 - Cổng Thông tin điện tử Chính phủ. Đây đều là các tổ chức hành chính.
https://kevesko.vn/20230128/chinh-phu-viet-nam-bo-nhiem-nhan-su-cap-cao-bo-quoc-phong-va-2-tinh-20839449.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/01/09/20484923_35:0:1383:1011_1920x0_80_0_0_748d807fb6382da059fc3e23a0eab78b.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
việt nam, chính phủ, văn phòng chính phủ, pháp luật, cải cách
việt nam, chính phủ, văn phòng chính phủ, pháp luật, cải cách
4 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ Việt Nam
Theo Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 31/01/2023 vừa được Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký, 4 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ gồm Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hội trường Thống Nhất, Nhà khách La Thành và Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương.
Tại Việt Nam,
Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, đứng đầu là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP).
4 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 43/QĐ-TTg ngày 31/01/2023 ban hành Danh sách đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ.
“Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành, thay thế Quyết định số 890/QĐ-TTg ngày 25/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Văn phòng Chính phủ”, cổng thông tin điện tử Chính phủ nêu rõ.
Theo Quyết định này, đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Văn phòng Chính phủ thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ gồm:
1.
Trung tâm Hội nghị Quốc gia.
4.
Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương.
Quyết định nêu rõ: Sáp nhập Trung tâm Hội nghị Quốc tế vào Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương.
Trung tâm Hội nghị Quốc tế tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, duy trì hoạt động theo quy định hiện hành cho đến khi Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ có trách nhiệm ban hành quyết định cơ cấu tổ chức của 4 đơn vị sự nghiệp công lập nêu trên.
Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ
Trước đó, Nghị định 79/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ.
Văn phòng Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp, điều phối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (bao gồm các Phó Thủ tướng Chính phủ) tổ chức các hoạt động chung của Chính phủ, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, bảo đảm thống nhất, thông suốt, liên tục của nền hành chính quốc gia.
Văn phòng Chính phủ cũng có chức năng kiểm soát thủ tục hành chính; bảo đảm thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cung cấp thông tin cho công chúng theo quy định của pháp luật; bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật, hậu cần cho hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài các đơn vị sự nghiệp công lập vừa được bổ sung, xét về cơ cấu tổ chức, Văn phòng Chính phủ của Việt Nam có 20 đơn vị, gồm có các vụ như 1 - Vụ Tổng hợp; 2 - Vụ Pháp luật; 3 - Vụ Kinh tế tổng hợp; 4 - Vụ Công nghiệp; 5 - Vụ Nông nghiệp; 6 - Vụ Khoa giáo - Văn xã; 7 - Vụ Đổi mới doanh nghiệp; 8 - Vụ Quan hệ quốc tế; 9 - Vụ Nội chính; 10 - Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và Công vụ; 11 - Vụ Theo dõi công tác thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (gọi tắt là Vụ I); 12 - Vụ Công tác Quốc hội, Địa phương và Đoàn thể; 13 - Vụ Thư ký - Biên tập; 14 - Vụ Hành chính; 15 - Vụ Tổ chức cán bộ; 16 - Vụ Kế hoạch tài chính; 17 - Cục Kiểm soát thủ tục hành chính; 18 - Cục Quản trị; 19 - Cục Hành chính - Quản trị II; 20 - Cổng Thông tin điện tử Chính phủ. Đây đều là các tổ chức hành chính.