https://kevesko.vn/20230323/icc-phan-ung-voi-nhung-loi-de-doa-sau-lenh-bat-giu-tong-thong-putin-21986505.html
ICC phản ứng với "những lời đe dọa" sau lệnh "bắt giữ" Tổng thống Putin
ICC phản ứng với "những lời đe dọa" sau lệnh "bắt giữ" Tổng thống Putin
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Chủ tịch Hội đồng các quốc gia thành viên của Quy chế Rome phản đối các mối đe dọa và biện pháp chống lại công tố viên và thẩm phán của Tòa... 23.03.2023, Sputnik Việt Nam
2023-03-23T21:47+0700
2023-03-23T21:47+0700
2023-03-23T21:47+0700
thế giới
cuộc khủng hoảng ở ukraina
vladimir putin
nga
icc
chính trị
xung đột
https://cdn.img.kevesko.vn/img/259/82/2598202_0:300:5760:3540_1920x0_80_0_0_f6970d264942cbba0c305708a17680e2.jpg
Trước đó, Tòa án Hình sự Quốc tế đã phát lệnh "bắt giữ" Tổng thống Nga Vladimir Putin, sau đó Ủy ban Điều tra Nga đã mở một vụ án chống lại công tố viên và thẩm phán của phiên tòa quốc tế; Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev đe dọa tòa án The Hague bằng tên lửa siêu thanh.Hội đồng củanhững nướctham gia Quy chế Rome lưu ý rằng họ " khẳng định niềm tin của mình vào tòa án với tư cách là một tổ chức tư pháp độc lập và không thiên vị".Lưu ý rằng ICC thể hiện cam kết tập thể của các quốc gia tham gia "cuộc chiến với việc không bị trừng phạt đối với các tội phạm quốc tế nghiêm trọng nhất".Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho rằng việc Tòa án Hình sự Quốc tế phát lệnh "bắt giữ" Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể kích động một cuộc chiến tranh hạt nhân.Về phần mình, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden gọi quyết định này của ICC là "chính đáng".Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC)Quyền tài phán của ICC không được các quốc gia có hơn một nửa dân số thế giới sinh sống công nhận. Trong số đó có Nga, Azerbaijan, Belarus, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Kazakhstan, Trung Quốc, Ả Rập Saudi, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ.
https://kevesko.vn/20230320/uy-ban-dieu-tra-nga-da-khoi-to-vu-an-hinh-su-chong-lai-cong-to-vien-va-cac-tham-phan-cua-icc-21899912.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/259/82/2598202_320:0:5440:3840_1920x0_80_0_0_d880b377c16bac43346d87f325306f0d.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, cuộc khủng hoảng ở ukraina, vladimir putin, nga, icc, chính trị, xung đột
thế giới, cuộc khủng hoảng ở ukraina, vladimir putin, nga, icc, chính trị, xung đột
ICC phản ứng với "những lời đe dọa" sau lệnh "bắt giữ" Tổng thống Putin
MOSKVA (Sputnik) - Chủ tịch Hội đồng các quốc gia thành viên của Quy chế Rome phản đối các mối đe dọa và biện pháp chống lại công tố viên và thẩm phán của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC), tổ chức này cho biết trong một tuyên bố.
Trước đó, Tòa án Hình sự Quốc tế đã phát lệnh
"bắt giữ" Tổng thống Nga Vladimir Putin, sau đó Ủy ban Điều tra Nga đã mở một vụ án chống lại công tố viên và thẩm phán của phiên tòa quốc tế; Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev đe dọa tòa án The Hague bằng tên lửa siêu thanh.
Hội đồng củanhững nướctham gia Quy chế Rome lưu ý rằng họ " khẳng định niềm tin của mình vào tòa án với tư cách là một tổ chức tư pháp độc lập và không thiên vị".
"Chúng tôi khẳng định cam kết duy trì và bảo vệ các nguyên tắc và giá trị được ghi trong Quy chế Rome và duy trì tính toàn vẹn của nó, không bị ảnh hưởng bởi bất kỳ mối đe dọa nào", - tuyên bố cho biết.
Lưu ý rằng ICC thể hiện cam kết tập thể của các quốc gia tham gia "cuộc chiến với việc không bị trừng phạt đối với các tội phạm quốc tế nghiêm trọng nhất".
"Chúng tôi kêu gọi tất cả các quốc gia tôn trọng sự độc lập tư pháp và độc lập công tố của nó", - tuyên bố cho biết.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho rằng việc Tòa án Hình sự Quốc tế phát lệnh "bắt giữ" Tổng thống Nga Vladimir Putin có thể kích động một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Về phần mình, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden gọi quyết định này của ICC là "chính đáng".
Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC)
Quyền tài phán của ICC không được các quốc gia có hơn một nửa dân số thế giới sinh sống công nhận. Trong số đó có Nga, Azerbaijan, Belarus, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Kazakhstan, Trung Quốc, Ả Rập Saudi, Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ.