https://kevesko.vn/20230724/cu-soc-putin-duc-cam-nhan-duoc-lenh-trung-phat-nga-doi-voi-chinh-minh-24294192.html
"Cú sốc Putin": Đức cảm nhận được lệnh trừng phạt Nga đối với chính mình
"Cú sốc Putin": Đức cảm nhận được lệnh trừng phạt Nga đối với chính mình
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Giới tinh hoa kinh doanh Đức không hài lòng với chính sách kinh tế và năng lượng hiện tại của chính phủ, họ cho rằng những năm tốt đẹp nhất... 24.07.2023, Sputnik Việt Nam
2023-07-24T09:25+0700
2023-07-24T09:25+0700
2023-07-24T11:32+0700
đức
trừng phạt
nga
vladimir putin
kinh tế
năng lượng
các biện pháp trừng phạt chống nga
thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/524/59/5245934_0:28:3036:1736_1920x0_80_0_0_5a7fc5e1ee8023c8b82b1c6edd4f36b6.jpg
Như tờ báo nhận xét, sự phục hồi của nền kinh tế Đức sau "cú sốc Putin" chậm hơn dự kiến, và hầu hết các nhà quản lý và doanh nhân hàng đầu được hỏi ý kiến đều nhất trí rằng đất nước "đã qua thời kỳ đỉnh cao".Cụ thể, ba phần tư doanh nhân và nhà quản lý chỉ trích chính sách năng lượng của Đức, đây là nhân tố chủ yếu khiến họ bất mãn với chính phủ liên minh. Ngoài ra, 76% giới tinh hoa kinh doanh hiện nay cho rằng hành động của chính quyền liên bang làm suy yếu nước Đức.Trong số những lý do chính khiến khả năng cạnh tranh của Đức giảm sút, 77% số người được hỏi cho đó chi phí năng lượng cao, tiếp theo là tình trạng thiếu nhân công, cách điều hành của chính phủ và các vấn đề khác. Đồng thời, giới tinh hoa kinh doanh cực kỳ hoài nghi về ý tưởng cho rằng Đức có thể lấy lại khả năng cạnh tranh trong tương lai gần.Năm ngoái giống như toàn bộ châu Âu, Đức đã phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng, phần nhiều là do các biện pháp trừng phạt chống Nga và tiếp theo đó là việc họ dần dần từ bỏ các nguồn cung cấp năng lượng của nước này. Tình hình ở Đức còn phức tạp hơn do việc các nhà máy điện hạt nhân trong nước cũng ngừng hoạt động cùng thời gian đó.
https://kevesko.vn/20230316/thu-tuong-duc-scholz-xac-nhan-y-dinh-cua-duc-ve-cac-bien-phap-trung-phat-chong-nga-21821319.html
đức
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/524/59/5245934_342:0:2694:1764_1920x0_80_0_0_bc400070d9f0c159f818f9785ddeaae0.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
đức, trừng phạt, nga, vladimir putin, kinh tế, năng lượng, các biện pháp trừng phạt chống nga, thế giới
đức, trừng phạt, nga, vladimir putin, kinh tế, năng lượng, các biện pháp trừng phạt chống nga, thế giới
"Cú sốc Putin": Đức cảm nhận được lệnh trừng phạt Nga đối với chính mình
09:25 24.07.2023 (Đã cập nhật: 11:32 24.07.2023) MOSKVA (Sputnik) - Giới tinh hoa kinh doanh Đức không hài lòng với chính sách kinh tế và năng lượng hiện tại của chính phủ, họ cho rằng những năm tốt đẹp nhất của đất nước đã qua, báo Frankfurter Allgemeine Zeitung trích dẫn kết quả một cuộc thăm dò dư luận của Viện Allensbach cho biết.
Như tờ báo nhận xét, sự phục hồi của
nền kinh tế Đức sau "cú sốc Putin" chậm hơn dự kiến, và hầu hết các nhà quản lý và doanh nhân hàng đầu được hỏi ý kiến đều nhất trí rằng đất nước "đã qua thời kỳ đỉnh cao".
Cụ thể, ba phần tư doanh nhân và nhà quản lý chỉ trích chính sách năng lượng của Đức, đây là nhân tố chủ yếu khiến họ bất mãn với chính phủ liên minh. Ngoài ra, 76% giới tinh hoa kinh doanh hiện nay cho rằng hành động của chính quyền liên bang làm suy yếu nước Đức.
Trong số những lý do chính khiến khả năng cạnh tranh của Đức giảm sút, 77% số người được hỏi cho đó chi phí năng lượng cao, tiếp theo là tình trạng thiếu nhân công, cách điều hành của chính phủ và các vấn đề khác. Đồng thời, giới tinh hoa kinh doanh cực kỳ hoài nghi về ý tưởng cho rằng Đức có thể lấy lại khả năng cạnh tranh trong tương lai gần.
Năm ngoái giống như toàn bộ châu Âu, Đức đã phải đối mặt với một
cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng, phần nhiều là do các biện pháp trừng phạt chống Nga và tiếp theo đó là việc họ dần dần từ bỏ các nguồn cung cấp năng lượng của nước này. Tình hình ở Đức còn phức tạp hơn do việc các nhà máy điện hạt nhân trong nước cũng ngừng hoạt động cùng thời gian đó.