Vùng đất Franz Josef: 150 năm mở ra điểm Cực Bắc của nước Nga
Vùng đất Franz Josef: 150 năm mở ra điểm Cực Bắc của nước Nga
Sputnik Việt Nam
Phát hiện Vùng đất Franz Josef là công lao của đoàn thám hiểm Áo-Hung trên con tàu buồm hơi nước «Đô đốc Tegethof» do Karl Weyprecht và Julius Payer dẫn đầu... 30.08.2023, Sputnik Việt Nam
Cuộc thám hiểm được thực hiện với tài trợ của quan thị vệ triều đình Áo, Bá tước Hans Wilczek. Chiếc tàu buồm khởi hành năm 1872 để khám phá Tuyến đường Đông-Bắc, vào tháng 8 bị băng bao phủ ở phía tây-bắc Novaya Zemlya (Đất Mới) và sau đó dần dần bị cuốn trôi về phía tây. Một năm sau, vào ngày 30 tháng 8 năm 1873 tàu buồm đến ven bờ của vùng đất vô danh. Khi đó Weyprecht và Payer đã tiến hành kiểm tra hết mức có thể về phía bắc và dọc theo rìa phía nam của vùng đất này.
Phát hiện Vùng đất Franz Josef là công lao của đoàn thám hiểm Áo-Hung trên con tàu buồm hơi nước «Đô đốc Tegethof» do Karl Weyprecht và Julius Payer dẫn đầu. Chuyến thám hiểm nhằm kiểm tra giả thiết của nhà khoa học Đức August Petermann về sự tồn tại của Biển Cực Bắc ấm áp và một lục địa vùng cực rộng lớn.
Cuộc thám hiểm được thực hiện với tài trợ của quan thị vệ triều đình Áo, Bá tước Hans Wilczek. Chiếc tàu buồm khởi hành năm 1872 để khám phá Tuyến đường Đông-Bắc, vào tháng 8 bị băng bao phủ ở phía tây-bắc Novaya Zemlya (Đất Mới) và sau đó dần dần bị cuốn trôi về phía tây. Một năm sau, vào ngày 30 tháng 8 năm 1873 tàu buồm đến ven bờ của vùng đất vô danh. Khi đó Weyprecht và Payer đã tiến hành kiểm tra hết mức có thể về phía bắc và dọc theo rìa phía nam của vùng đất này.
Những con chim hải âu cổ rụt (Alle alle) đặc hữu của lưu vực Bắc Cực trên tảng băng ngoài khơi bờ biển một hòn đảo thuộc quần đảo Vùng đất Franz Josef.
Những con chim hải âu cổ rụt (Alle alle) đặc hữu của lưu vực Bắc Cực trên tảng băng ngoài khơi bờ biển một hòn đảo thuộc quần đảo Vùng đất Franz Josef.
Truy cập vào chat đã bị chặn do vi phạm quy tắc.
Bạn có thể tham gia lại sau:∞.
Nếu bạn không đồng ý với việc chặn, hãy sử dụng định dạng liên lạc phản hồi
Kết thúc thảo luận. Có thể tham gia nêu ý kiến trong vòng 24 giờ sau khi bài được xuất bản.