https://kevesko.vn/20230927/viet-nam-neu-quan-diem-ve-vu-khi-hat-nhan-25505158.html
Việt Nam nêu quan điểm về vũ khí hạt nhân
Việt Nam nêu quan điểm về vũ khí hạt nhân
Sputnik Việt Nam
HÀ NỘI (Sputnik) - Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc khẳng định loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân vẫn... 27.09.2023, Sputnik Việt Nam
2023-09-27T10:29+0700
2023-09-27T10:29+0700
2023-09-27T14:13+0700
việt nam
liên hợp quốc
vũ khí hạt nhân
vấn đề hạt nhân
năng lượng hạt nhân
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/09/14/17971197_0:0:1853:1042_1920x0_80_0_0_ebf8037f1dd214e918c8179ca5a494d2.jpg
Phát biểu trên được đưa ra tại Phiên họp Cấp cao kỷ niệm Ngày quốc tế xoá bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tổ chức ngày 26/9 (giờ địa phương).Tham dự cuộc họp có Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, nhiều đại diện cấp cao của các nước thành viên, quan sát viên và các tổ chức phi chính phủ.Về phần mình, Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh cần tăng cường các cơ chế giải trừ quân bị, kiểm soát vũ khí và chống phổ biến trên toàn cầu. Các nước cần thực hiện đầy đủ nghĩa vụ liên quan, trong đó có Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) và Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân (TPNW). Bên cạnh đó, Đại sứ cho rằng để xây dựng lòng tin và quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, các nước cần tăng cường đối thoại và thảo luận, thay cho học thuyết răn đe hạt nhân.Đồng thời, Đại sứ Đặng Hoàng Giang tái khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam về chống phổ biến, giải trừ quân bị hạt nhân, hướng tới xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, cam kết duy trì khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác; đồng thời hoan nghênh các nước sở hữu vũ khí hạt nhân ký và phê chuẩn không kèm bảo lưu đối với Nghị định thư Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ).
https://kevesko.vn/20230920/thu-tuong-nhat-kishida-keu-goi-lanh-dao-cac-cuong-quoc-hat-nhan-gia-tang-no-luc-giai-tru-vu-khi-25370020.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/09/14/17971197_160:0:1549:1042_1920x0_80_0_0_e2b054968f30af315c031db5c724d554.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
việt nam, liên hợp quốc, vũ khí hạt nhân, vấn đề hạt nhân, năng lượng hạt nhân
việt nam, liên hợp quốc, vũ khí hạt nhân, vấn đề hạt nhân, năng lượng hạt nhân
Việt Nam nêu quan điểm về vũ khí hạt nhân
10:29 27.09.2023 (Đã cập nhật: 14:13 27.09.2023) HÀ NỘI (Sputnik) - Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc khẳng định loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân vẫn là sự bảo đảm tuyệt đối để ngăn ngừa sử dụng và đe doạ sử dụng vũ khí hạt nhân.
Phát biểu trên được đưa ra tại Phiên họp Cấp cao kỷ niệm Ngày quốc tế xoá bỏ hoàn toàn
vũ khí hạt nhân được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tổ chức ngày 26/9 (giờ địa phương).
Tham dự cuộc họp có Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, nhiều đại diện cấp cao của các nước thành viên, quan sát viên và các tổ chức phi chính phủ.
Về phần mình,
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh cần tăng cường các cơ chế giải trừ quân bị, kiểm soát vũ khí và chống phổ biến trên toàn cầu. Các nước cần thực hiện đầy đủ nghĩa vụ liên quan, trong đó có Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) và Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân (TPNW).
20 Tháng Chín 2023, 10:41
Bên cạnh đó, Đại sứ cho rằng để xây dựng lòng tin và quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, các nước cần tăng cường đối thoại và thảo luận, thay cho học thuyết
răn đe hạt nhân.
Đồng thời, Đại sứ Đặng Hoàng Giang tái khẳng định chính sách nhất quán của Việt Nam về chống phổ biến, giải trừ quân bị hạt nhân, hướng tới xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, cam kết duy trì khu vực
Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác; đồng thời hoan nghênh các nước sở hữu vũ khí hạt nhân ký và phê chuẩn không kèm bảo lưu đối với Nghị định thư Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ).