https://kevesko.vn/20231017/han-quoc-co-the-nhan-tiem-nang-che-tao-vu-khi-hat-nhan-neu-hoa-ky-dong-y-25879414.html
Hàn Quốc có thể nhận tiềm năng chế tạo vũ khí hạt nhân nếu Hoa Kỳ đồng ý
Hàn Quốc có thể nhận tiềm năng chế tạo vũ khí hạt nhân nếu Hoa Kỳ đồng ý
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Với sự đồng ý của Hoa Kỳ, Hàn Quốc có thể có được những chủ thể tái chế nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng, từ đó mang lại cho nước này... 17.10.2023, Sputnik Việt Nam
2023-10-17T00:02+0700
2023-10-17T00:02+0700
2023-10-17T00:02+0700
hàn quốc
thế giới
hoa kỳ
vũ khí hạt nhân
vấn đề hạt nhân
chính trị
https://cdn.img.kevesko.vn/img/543/79/5437972_0:175:4796:2873_1920x0_80_0_0_942f2650a535c375d7e738249cce61a9.jpg
Đó là tuyên bố do Đại sứ Hàn Quốc tại Washington Cho Hyun-joon nêu ra trong cuộc kiểm tra thường kỳ của nghị viện.Theo lời ông, Seoul cần thúc đẩy đạt tới sửa đổi thỏa thuận với Hoa Kỳ về năng lượng hạt nhân, trong đó hạn chế khả năng của Hàn Quốc về làm giàu nhiên liệu hạt nhân và tái xử lý nhiên liệu hạt nhân nhằm ngăn nước này thu được plutonium cấp độ vũ khí.Những ý kiến trái ngượcĐại sứ Cho Hyun-joon nhấn mạnh rằng Chính phủ Hàn Quốc không tuân thủ quan điểm về nhu cầu phát triển vũ khí hạt nhân của riêng mình và "ở mức độ đáng kể" không chia sẻ yêu cầu sớm thay đổi thỏa thuận hợp tác Hàn-Mỹ về hợp tác trong lĩnh vực sử dụng năng lượng nguyên tử dân sự.Đồng thời, ông Cho lưu ý rằng ở Hoa Kỳ ngày càng nhiều người coi việc phi hạt nhân hóa Bắc Triều Tiên là chuyện khó xảy ra, đồng thời xuất hiện những tiếng nói thiên về ủng hộ để Hàn Quốc sở hữu vũ khí hạt nhân của riêng mình. Theo lời ông, trong giới chuyên gia có những người cho rằng Hoa Kỳ không cấp cho Hàn Quốc đủ phương tiện "răn đe mở rộng" để đáp trả mối đe dọa hạt nhân từ phía Bình Nhưỡng.
https://kevesko.vn/20230724/tau-ngam-hat-nhan-my-lai-den-han-quoc-24296456.html
hàn quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/543/79/5437972_367:0:4431:3048_1920x0_80_0_0_fca8923de582082e78dc1ddc2d983c4a.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
hàn quốc, thế giới, hoa kỳ, vũ khí hạt nhân, vấn đề hạt nhân, chính trị
hàn quốc, thế giới, hoa kỳ, vũ khí hạt nhân, vấn đề hạt nhân, chính trị
Hàn Quốc có thể nhận tiềm năng chế tạo vũ khí hạt nhân nếu Hoa Kỳ đồng ý
MATXCƠVA (Sputnik) - Với sự đồng ý của Hoa Kỳ, Hàn Quốc có thể có được những chủ thể tái chế nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng, từ đó mang lại cho nước này tiềm năng cần thiết để chế tạo vũ khí hạt nhân của riêng mình, nhưng hiện tại Seoul không sửa soạn làm như vậy.
Đó là tuyên bố do Đại sứ Hàn Quốc tại Washington Cho Hyun-joon nêu ra trong cuộc kiểm tra thường kỳ của nghị viện.
"Để Hàn Quốc xử lý uranium làm giàu thấp của Mỹ với hàm lượng đồng vị uranium-235 dưới 20%, không cần thay đổi hiệp định nào; khả năng như vậy vẫn để ngỏ nếu đạt được thỏa thuận với Hoa Kỳ", - hãng thông tấn Yonhap dẫn lời ông Đại sứ.
Theo lời ông, Seoul cần thúc đẩy đạt tới sửa đổi thỏa thuận với Hoa Kỳ về năng lượng hạt nhân, trong đó hạn chế khả năng của Hàn Quốc về làm giàu nhiên liệu hạt nhân và tái xử lý nhiên liệu hạt nhân nhằm ngăn nước này thu được plutonium cấp độ vũ khí.
Đại sứ Cho Hyun-joon nhấn mạnh rằng Chính phủ Hàn Quốc không tuân thủ quan điểm về nhu cầu phát triển vũ khí hạt nhân của riêng mình và "ở mức độ đáng kể" không chia sẻ yêu cầu sớm thay đổi thỏa thuận
hợp tác Hàn-Mỹ về hợp tác trong lĩnh vực sử dụng năng lượng nguyên tử dân sự.
Đồng thời, ông Cho lưu ý rằng ở Hoa Kỳ ngày càng nhiều người coi việc phi hạt nhân hóa Bắc
Triều Tiên là chuyện khó xảy ra, đồng thời xuất hiện những tiếng nói thiên về ủng hộ để Hàn Quốc sở hữu vũ khí hạt nhân của riêng mình. Theo lời ông, trong giới chuyên gia có những người cho rằng Hoa Kỳ không cấp cho Hàn Quốc đủ phương tiện "răn đe mở rộng" để đáp trả mối đe dọa hạt nhân từ phía Bình Nhưỡng.