https://kevesko.vn/20231018/lam-ro-trach-nhiem-cua-cac-ca-nhan-to-chuc-dang-tai-xuyen-tac-ve-noi-dung-sach-giao-khoa-25916545.html
Làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải, xuyên tạc về nội dung sách giáo khoa
Làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải, xuyên tạc về nội dung sách giáo khoa
Sputnik Việt Nam
HÀ NỘI (Sputnik) - Liên quan đến việc mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa không phù hợp và ảnh... 18.10.2023, Sputnik Việt Nam
2023-10-18T12:13+0700
2023-10-18T12:13+0700
2023-10-18T12:14+0700
việt nam
sách
sách giáo khoa
giáo dục
cải cách giáo dục
bộ giáo dục và đào tạo
mạng xã hội
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/0c/1e/20366928_0:0:1401:789_1920x0_80_0_0_cdd5f728093ddb0299e21301aec92dd2.jpg
Theo đó, các ngữ liệu đang gây tranh cãi nằm rải rác ở một số cuốn sách, truyện khác, không nằm trong sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.Hiện nay, sách giáo khoa mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 gồm 3 bộ là Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều và được đưa vào sử dụng từ năm học 2020-2021.Thời gian qua, trên mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa như: “Giã gạo thổi cơm”, “Bắn Tung Tóe”, “Bạn An dũng cảm”, “Bé xách đỡ mẹ”, “Vẽ gì khó”,...Cụ thể, ngữ liệu trong "Giã gạo thổi cơm" thực tế nằm trong cuốn "Nựng nựng nà nà" thuộc bộ "Đồng dao cho bé" của NXB Kim Đồng.Còn bài "Vẽ gì khó" hay "Bé xách đỡ mẹ" cùng nằm trong sách tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục từng được sử dụng trong một số trường theo chương trình cũ.
https://kevesko.vn/20221230/phat-hien-dau-hieu-loi-ich-nhom-giua-bo-gd-dt-va-nha-xuat-ban-sach-giao-khoa-20355182.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/0c/1e/20366928_0:0:1195:896_1920x0_80_0_0_04e56e872a10ccce62655a5366586658.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
việt nam, sách, sách giáo khoa, giáo dục, cải cách giáo dục, bộ giáo dục và đào tạo, mạng xã hội
việt nam, sách, sách giáo khoa, giáo dục, cải cách giáo dục, bộ giáo dục và đào tạo, mạng xã hội
Làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải, xuyên tạc về nội dung sách giáo khoa
12:13 18.10.2023 (Đã cập nhật: 12:14 18.10.2023) HÀ NỘI (Sputnik) - Liên quan đến việc mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa không phù hợp và ảnh hưởng đến tư duy của học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định các ngữ liệu này không có trong sách giáo khoa hiện hành.
"Đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin trên, đồng thời làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải, xuyên tạc", Bộ GD-ĐT cho biết.
Theo đó, các ngữ liệu đang gây tranh cãi nằm rải rác ở một số cuốn sách, truyện khác, không nằm trong sách giáo khoa theo
chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Hiện nay, sách giáo khoa mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 gồm 3 bộ là Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều và được đưa vào sử dụng từ năm học 2020-2021.
30 Tháng Mười Hai 2022, 08:58
Thời gian qua, trên
mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa như: “Giã gạo thổi cơm”, “Bắn Tung Tóe”, “Bạn An dũng cảm”, “Bé xách đỡ mẹ”, “Vẽ gì khó”,...
Cụ thể, ngữ liệu trong "Giã gạo thổi cơm" thực tế nằm trong cuốn "Nựng nựng nà nà" thuộc bộ "Đồng dao cho bé" của NXB Kim Đồng.
Còn bài "Vẽ gì khó" hay "Bé xách đỡ mẹ" cùng nằm trong sách tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục từng được sử dụng trong một số trường theo chương trình cũ.