https://kevesko.vn/20240121/cuu-si-quan-tinh-bao-my-giai-thich-ly-do-phuong-tay-tri-hoan-giao-f-16-cho-ukraina-27698187.html
Cựu sĩ quan tình báo Mỹ giải thích lý do phương Tây trì hoãn giao F-16 cho Ukraina
Cựu sĩ quan tình báo Mỹ giải thích lý do phương Tây trì hoãn giao F-16 cho Ukraina
Sputnik Việt Nam
Moskva (Sptunik) - Các nước phương Tây trì hoãn và khó có thể chuyển tiêm kích F-16 cho Kiev, vì không tin vào thành công của Kiev trong cuộc đối đầu với Nga... 21.01.2024, Sputnik Việt Nam
2024-01-21T06:36+0700
2024-01-21T06:36+0700
2024-01-21T06:36+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
cuộc khủng hoảng ở ukraina
ukraina
thế giới
viện trợ quân sự
xung đột quân sự
f-16
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/04/0b/14679865_0:161:3067:1886_1920x0_80_0_0_fc9a4120030833d80a344784da2dd18e.jpg
Trước đó, tờ báo Đan Mạch Berlingske dẫn nguồn Bộ Quốc phòng nước này đưa tin, lô hàng máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên của Đan Mạch tới Ukraina bị trì hoãn tới 6 tháng.Ông nghi ngờ việc phải đối phó với F-16 sẽ gây bất ngờ cho quân đội Nga và nhắc lại những máy bay chiến đấu như vậy đã được sử dụng khoảng 40 năm. Và theo nhà phân tích, các nước phương Tây không muốn “xuất xưởng một lần nữa các thiết bị quân sự trị giá hàng chục tỷ USD”. Ritter nói thêm ngay cả khi Ukraina nhận được F-16 thì số lượng cũng sẽ có hạn, điều này sẽ không thể thay đổi tình hình ở mặt trận.Chiến dịch quân sự ở DonbassNga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina vào ngày 24/2. Tổng thống Putin gọi mục tiêu của nó là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm qua". Ông lưu ý rằng chiến dịch quân sự đặc biệt là một biện pháp bắt buộc, Nga "không còn cơ hội để làm khác, rủi ro về an ninh đã được tạo ra đến mức không thể phản ứng bằng các biện pháp khác."Theo ông, Nga đã cố gắng trong 30 năm để thỏa thuận với NATO về các nguyên tắc an ninh ở châu Âu, nhưng để đáp lại, Nga đã phải đối mặt hoặc với sự lừa lọc và dối trá cay độc, hoặc bị gây áp lực và tống tiền, trong khi đó liên minh này bất chấp sự phản đối của Matxcơva lại dần dần mở rộng và tiếp cận với biên giới của Liên bang Nga.
https://kevesko.vn/20240102/-ukraina-tuyen-bo-khong-co-chuyen-chuyen-giao-may-bay-chien-dau-f-16-cho-kiev-27411249.html
https://kevesko.vn/20230831/f-16-se-bi-pha-huy-giong-nhu-bat-ky-thiet-bi-phuong-tay-nao-khac-cua-luc-luong-vu-trang-ukraina-24987221.html
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/04/0b/14679865_168:0:2899:2048_1920x0_80_0_0_0439e8d7dbd8ec686994c44c4505fd1d.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, thế giới, viện trợ quân sự, xung đột quân sự, f-16
cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, thế giới, viện trợ quân sự, xung đột quân sự, f-16
Cựu sĩ quan tình báo Mỹ giải thích lý do phương Tây trì hoãn giao F-16 cho Ukraina
Moskva (Sptunik) - Các nước phương Tây trì hoãn và khó có thể chuyển tiêm kích F-16 cho Kiev, vì không tin vào thành công của Kiev trong cuộc đối đầu với Nga và không muốn lãng phí nguồn lực quân sự, sĩ quan tình báo Thủy quân lục chiến Mỹ nghỉ hưu, nhà phân tích Scott Ritter cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Sputnik.
Trước đó, tờ báo Đan Mạch Berlingske dẫn nguồn Bộ Quốc phòng nước này đưa tin, lô hàng máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên của Đan Mạch tới Ukraina bị trì hoãn tới 6 tháng.
"Việc chuyển giao F-16 cho Ukraina khó có thể gây ngạc nhiên cho người Nga; khó có khả năng họ sẽ không thể đối phó với chúng. Hoàn toàn ngược lại. Tôi chắc chắn Nga có giải pháp cho vấn đề này. Tôi nghĩ phương Tây cũng biết Nga sẽ giải quyết vấn đề. Theo tôi, đây là lý do tại sao Đan Mạch và Hà Lan gần đây trì hoãn việc giao F-16 tới 6 tháng”, - ông Ritter nói.
"Tại sao lại sáu tháng? Bởi vì, theo tôi, nếu đến lúc đó chiến tranh chưa kết thúc thì kết quả sẽ hoàn toàn rõ ràng. Và điều cuối cùng mà phương Tây cần là cung cấp những chiếc F-16 và chứng kiến chúng bị bắn hạ ngay khi cất cánh hoặc bị nổ tung ngay tại sân bay”, - sĩ quan tình báo nghỉ hưu nói thêm.
Ông nghi ngờ việc phải đối phó với F-16 sẽ gây bất ngờ cho quân đội Nga và nhắc lại những máy bay chiến đấu như vậy đã được sử dụng khoảng 40 năm. Và theo nhà phân tích, các nước phương Tây không muốn “xuất xưởng một lần nữa các thiết bị quân sự trị giá hàng chục tỷ USD”. Ritter nói thêm ngay cả khi
Ukraina nhận được F-16 thì số lượng cũng sẽ có hạn, điều này sẽ không thể thay đổi tình hình ở mặt trận.
“Các nước phương Tây có thể cung cấp một hoặc hai máy bay chiến đấu để Ukraina bay lên không trung, chụp ảnh và nói với mọi người ‘chúng tôi có F-16’. Nhưng ý tưởng một ‘đàn’ F-16 sẽ giúp ích cho Ukraina” đè bẹp quân đội Nga, điều đó thật vô lý”, - ông kết luận.
Chiến dịch quân sự ở Donbass
Nga phát động
chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina vào ngày 24/2. Tổng thống Putin gọi mục tiêu của nó là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm qua". Ông lưu ý rằng chiến dịch quân sự đặc biệt là một biện pháp bắt buộc, Nga "không còn cơ hội để làm khác, rủi ro về an ninh đã được tạo ra đến mức không thể phản ứng bằng các biện pháp khác."
Theo ông, Nga đã cố gắng trong 30 năm để thỏa thuận với NATO về các nguyên tắc an ninh ở châu Âu, nhưng để đáp lại, Nga đã phải đối mặt hoặc với sự lừa lọc và dối trá cay độc, hoặc bị gây áp lực và tống tiền, trong khi đó liên minh này bất chấp sự phản đối của Matxcơva lại dần dần mở rộng và tiếp cận với biên giới của Liên bang Nga.