https://kevesko.vn/20240427/my-ap-che-trung-quoc-cao-buoc-nuoc-nay-du-thua-cong-suat-29511031.html
Mỹ áp chế Trung Quốc, cáo buộc nước này “dư thừa công suất”
Mỹ áp chế Trung Quốc, cáo buộc nước này “dư thừa công suất”
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Những cáo buộc của Mỹ chống lại Trung Quốc về tình trạng “dư thừa công suất” đã trở thành một bằng chứng nữa cho thấy chủ nghĩa bảo hộ của... 27.04.2024, Sputnik Việt Nam
2024-04-27T12:54+0700
2024-04-27T12:54+0700
2024-04-27T12:54+0700
hoa kỳ
trung quốc
thế giới
kinh doanh
antony blinken
trừng phạt
https://cdn.img.kevesko.vn/img/69/07/690718_0:156:3001:1844_1920x0_80_0_0_325380650b111ee4e9b139d9792ec8c8.jpg
Đây là ý kiến của ông Yang Tao, Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ và Châu Đại Dương BNG Trung Quốc phát biểu sau chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Trung Quốc.Ông nói thêm rằng các sản phẩm năng lượng mới chất lượng cao của Trung Quốc đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh của các nước, chống biến đổi khí hậu và giảm bớt áp lực lạm phát.Theo ông, điều mà Mỹ gọi là “dư thừa công suất” không phải là kết luận rút ra dựa trên nghiên cứu thị trường mà là lời nói dối do con người đưa ra.Theo ông, “nếu nói đến hành vi phi thị trường và cạnh tranh không lành mạnh, thì “Luật về chip và khoa học”, “Luật về giảm lạm phát” được Hoa Kỳ thông qua trong hai năm qua không chỉ ghi rõ ràng các điều khoản về trợ giá mà còn có đầy trong đó các điều khoản ngoại lệ và mang tính phân biệt đối xử. Liệu đó có thực sự là hành vi mang tính chất thị trường hay không?”
https://kevesko.vn/20240426/ong-vuong-nghi-danh-gia-thuc-trang-quan-he-trung-quoc---hoa-ky-29491659.html
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/69/07/690718_166:0:2833:2000_1920x0_80_0_0_767da309d58ea18386264fe84dd99a10.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
hoa kỳ, trung quốc, thế giới, kinh doanh, antony blinken, trừng phạt
hoa kỳ, trung quốc, thế giới, kinh doanh, antony blinken, trừng phạt
Mỹ áp chế Trung Quốc, cáo buộc nước này “dư thừa công suất”
MOSKVA (Sputnik) - Những cáo buộc của Mỹ chống lại Trung Quốc về tình trạng “dư thừa công suất” đã trở thành một bằng chứng nữa cho thấy chủ nghĩa bảo hộ của Washington và ý định của họ muốn ngăn chặn sự phát triển của Trung Quốc.
Đây là ý kiến của ông Yang Tao, Vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ và Châu Đại Dương BNG Trung Quốc phát biểu sau chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Trung Quốc.
“Lợi thế của Trung Quốc về phương tiện sử dụng năng lượng mới, pin lithium, sản phẩm quang điện và các sản phẩm khác không phải xuất phát nguồn trợ cấp của chính phủ Trung Quốc, mà là kết quả của nhu cầu thị trường toàn cầu, của tiến trình đổi mới công nghệ và cạnh tranh toàn diện”, - Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc dẫn lời ông Yang Tao cho biết
Ông nói thêm rằng các sản phẩm năng lượng mới chất lượng cao của Trung Quốc đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh của các nước, chống biến đổi khí hậu và giảm bớt áp lực lạm phát.
Theo ông, điều mà Mỹ gọi là “dư thừa công suất” không phải là kết luận rút ra dựa trên nghiên cứu thị trường mà là lời nói dối do con người đưa ra.
"Đây là một bằng chứng nữa cho thấy Mỹ đang thực hiện chủ nghĩa bảo hộ và kìm hãm sự phát triển của Trung Quốc. Tôi e rằng thứ “dư thừa” không phải năng lực sản xuất của Trung Quốc mà là mối lo ngại của Mỹ", - ông nói thêm.
Theo ông, “nếu nói đến hành vi phi thị trường và cạnh tranh không lành mạnh, thì “Luật về chip và khoa học”, “Luật về giảm lạm phát” được Hoa Kỳ thông qua trong hai năm qua không chỉ ghi rõ ràng các điều khoản về trợ giá mà còn có đầy trong đó các điều khoản ngoại lệ và mang tính phân biệt đối xử. Liệu đó có thực sự là hành vi mang tính chất thị trường hay không?”
“Hoa Kỳ với nhiều lý do khác nhau cũng áp đặt các lệnh trừng phạt bất hợp pháp đối với hơn 1,5 nghìn pháp nhân và cá nhân Trung Quốc. Phải chăng đó là cạnh tranh công bằng?” - nhà ngoại giao lưu ý.