https://kevesko.vn/20241015/hungary-khong-hai-long-voi-viec-eu-tu-bo-nguon-cung-cap-nang-luong-cua-nga-32385664.html
Hungary không hài lòng với việc EU từ bỏ nguồn cung cấp năng lượng của Nga
Hungary không hài lòng với việc EU từ bỏ nguồn cung cấp năng lượng của Nga
Sputnik Việt Nam
Ý định của các nước EU từ bỏ nguồn cung cấp năng lượng của Nga vào năm 2027 là cách tiếp cận mang tính ý thức hệ, Budapest sẽ không đồng ý với việc này, Bộ... 15.10.2024, Sputnik Việt Nam
2024-10-15T11:52+0700
2024-10-15T11:52+0700
2024-10-15T14:04+0700
thế giới
hungary
nga
eu
châu âu
năng lượng
kinh tế
khí đốt
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/0a/0f/32385289_0:22:1280:742_1920x0_80_0_0_5ffdd19c4aefa62be1473bd34f8b38ea.jpg
Các nước EU trong kế hoạch REPowerEU được công bố vào mùa xuân năm 2022 đã đặt ra mục tiêu loại bỏ dần nguồn khí đốt cung cấp qua đường ống của Nga vào năm 2027–2028.Theo ông, Hungary hài lòng với việc hợp tác với Nga và chưa nhận được những lời đề nghị tốt hơn nên không có lý do gì để từ chối khí đốt của Nga.Ngoại trưởng Hungary trước đó cho rằng đối tượng được hưởng lợi từ suy thoái kinh tế ở châu Âu là Mỹ. Thủ tướng nước này Viktor Orban cũng chỉ ra rằng châu Âu đang thua thiệt khi từ bỏ nguồn năng lượng của Nga để chuyển sang sử dụng nguồn năng lượng của Mỹ, vì họ phải trả giá cao hơn gấp 5-10 lần. Theo ông, châu Âu nên đặt câu hỏi cho “những người bạn Mỹ” của mình xem ai sẽ thắng trong tình huống này.Liên bang Nga trước đó đã hơn một lần tuyên bố rằng phương Tây mắc sai lầm nghiêm trọng khi từ chối mua nguồn năng lượng hydrocarbon từ Nga; những nước này sẽ rơi vào tình trạng phụ thuộc mới nghiêm trọng hơn giá cao hơn. Moskva nhận định những nước từ chối vẫn phải mua với giá cao hơn qua trung gian và sẽ tiếp tục mua dầu mỏ và khí đốt của Nga.
https://kevesko.vn/20230722/thu-tuong-hungary-canh-bao-hau-qua-neu-chau-au-tu-choi-nang-luong-nga-24280260.html
hungary
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/0a/0f/32385289_81:0:1218:853_1920x0_80_0_0_74299b2f1b75f893ead139c9d155c85c.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, hungary, nga, eu, châu âu, năng lượng, kinh tế, khí đốt
thế giới, hungary, nga, eu, châu âu, năng lượng, kinh tế, khí đốt
Hungary không hài lòng với việc EU từ bỏ nguồn cung cấp năng lượng của Nga
11:52 15.10.2024 (Đã cập nhật: 14:04 15.10.2024) Ý định của các nước EU từ bỏ nguồn cung cấp năng lượng của Nga vào năm 2027 là cách tiếp cận mang tính ý thức hệ, Budapest sẽ không đồng ý với việc này, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Kinh tế đối ngoại Hungary Peter Szijjarto chia sẻ với RIA Novosti.
Các nước EU trong kế hoạch REPowerEU được công bố vào mùa xuân năm 2022 đã đặt ra mục tiêu loại bỏ dần nguồn khí đốt cung cấp qua đường ống của Nga vào năm 2027–2028.
"Đây là một cách tiếp cận hoàn toàn phi lý. Bởi vì cách tiếp cận ấy không liên quan gì đến thực thể nói chung. Vấn đề này không có quan hệ gì với khả năng cạnh tranh kinh tế. Nó cũng không liên quan gì đến quá trình chuyển đổi xanh. Đó thuần túy là một cam kết mang tính chính trị. Mà việc đưa ra các cam kết chính trị trong lĩnh vực năng lượng hoàn toàn không có ý nghĩa gì. Kiểu tiếp cận theo tư tưởng giáo điều như vậy không phù hợp với chúng tôi", - ông Szijjarto nói.
Theo ông, Hungary hài lòng với việc hợp tác với Nga và chưa nhận được những lời đề nghị tốt hơn nên không có lý do gì để từ chối khí đốt của Nga.
Ngoại trưởng
Hungary trước đó cho rằng đối tượng được hưởng lợi từ suy thoái kinh tế ở châu Âu là Mỹ. Thủ tướng nước này Viktor Orban cũng chỉ ra rằng châu Âu đang thua thiệt khi từ bỏ nguồn năng lượng của Nga để chuyển sang sử dụng nguồn năng lượng của Mỹ, vì họ phải trả giá cao hơn gấp 5-10 lần. Theo ông, châu Âu nên đặt câu hỏi cho “những người bạn Mỹ” của mình xem ai sẽ thắng trong tình huống này.
Liên bang Nga trước đó đã hơn một lần tuyên bố rằng phương Tây mắc sai lầm nghiêm trọng khi từ chối mua nguồn năng lượng hydrocarbon từ Nga; những nước này sẽ rơi vào tình trạng phụ thuộc mới nghiêm trọng hơn giá cao hơn. Moskva nhận định những nước từ chối vẫn phải mua với giá cao hơn qua trung gian và sẽ tiếp tục mua dầu mỏ và khí đốt của Nga.