https://kevesko.vn/20241126/xay-ra-hoa-hoan-trong-vu-thu-dong-co-ten-lua-nhien-lieu-ran-loai-moi-cua-nhat-ban-33137873.html
Xảy ra hỏa hoạn trong vụ thử động cơ tên lửa nhiên liệu rắn loại mới của Nhật Bản
Xảy ra hỏa hoạn trong vụ thử động cơ tên lửa nhiên liệu rắn loại mới của Nhật Bản
Sputnik Việt Nam
Vụ cháy xảy ra trong quá trình thử nghiệm động cơ giai đoạn hai của tên lửa nhiên liệu rắn loại mới Epsilon-S của Nhật Bản, kênh truyền hình NHK đưa tin dẫn... 26.11.2024, Sputnik Việt Nam
2024-11-26T12:16+0700
2024-11-26T12:16+0700
2024-11-26T12:25+0700
nhật bản
thế giới
hỏa hoạn
tên lửa
vũ trụ
thời sự
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/0b/1a/33138114_0:0:2562:1441_1920x0_80_0_0_e022e01c198493c1d545021197c56b01.png
Vụ cháy xảy ra trong quá trình thử nghiệm giai đoạn hai của động cơ tại sân bay vũ trụ Tanegashima ở tỉnh Kagoshima. Lực lượng cứu hỏa đã có mặt tại hiện trường. Theo kênh truyền hình, cơ quan hàng không vũ trụ đang điều tra nguyên nhân vụ việc.Đây là sự cố thứ hai liên quan đến động cơ của loại tên lửa này. Vào tháng 7/2023 trong quá trình thử nghiệm động cơ giai đoạn hai của tên lửa loại nhỏ Epsilon-S, một vụ nổ đã xảy ra tại địa điểm thử nghiệm ở tỉnh Akita.Lần phóng đầu tiên của tên lửa nhiên liệu rắn nhỏ gọn tiết kiệm có tên là Epsilon diễn ra vào năm 2013, lần tiếp theo - vào cuối năm 2016, lần phóng tên lửa thứ ba đã thành công vào tháng 1/2018, lần thử nghiệm thứ tư thực hiện vào tháng 1/2019, lần thứ năm - vào tháng 11/2021. Tuy nhiên, vụ phóng Epsilon-6 đã kết thúc thất bại - chương trình phát sóng bị gián đoạn, Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản JAXA ngay sau khi phóng đã gửi tín hiệu từ Trái đất để hủy tên lửa do sự cố không cho phép chuyến bay diễn ra bình thường.Epsilon-S là phiên bản sửa đổi mới của loại tên lửa này. Cụ thể một động cơ hai kỳ được tăng cường lực kéo đã được phát triển.Nhật Bản có kế hoạch sử dụng tên lửa nhỏ cho mục đích thương mại, cụ thể là phóng vệ tinh của các nước đang phát triển lên quỹ đạo.
https://kevesko.vn/20230714/xay-ra-vu-no-trong-khi-thu-nghiem-ten-lua-nhien-lieu-ran-o-nhat-ban--24126462.html
nhật bản
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/0b/1a/33138114_321:0:2242:1441_1920x0_80_0_0_91bff7289f8dac6dda5a713a94a70188.pngSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nhật bản, thế giới, hỏa hoạn, tên lửa, vũ trụ, thời sự
nhật bản, thế giới, hỏa hoạn, tên lửa, vũ trụ, thời sự
Xảy ra hỏa hoạn trong vụ thử động cơ tên lửa nhiên liệu rắn loại mới của Nhật Bản
12:16 26.11.2024 (Đã cập nhật: 12:25 26.11.2024) Vụ cháy xảy ra trong quá trình thử nghiệm động cơ giai đoạn hai của tên lửa nhiên liệu rắn loại mới Epsilon-S của Nhật Bản, kênh truyền hình NHK đưa tin dẫn nguồn Cơ quan Hàng không Vũ trụ JAXA. Hiện chưa có thông tin nào về vụ việc trên trang web của cơ quan.
Vụ cháy xảy ra trong quá trình thử nghiệm giai đoạn hai của động cơ tại sân bay vũ trụ Tanegashima ở tỉnh Kagoshima. Lực lượng cứu hỏa đã có mặt tại hiện trường. Theo kênh truyền hình,
cơ quan hàng không vũ trụ đang điều tra nguyên nhân vụ việc.
Đây là sự cố thứ hai liên quan đến động cơ của loại tên lửa này. Vào tháng 7/2023 trong quá trình thử nghiệm động cơ giai đoạn hai của tên lửa loại nhỏ Epsilon-S, một vụ nổ đã xảy ra tại địa điểm thử nghiệm ở tỉnh Akita.
Lần phóng đầu tiên của tên lửa nhiên liệu rắn nhỏ gọn tiết kiệm có tên là Epsilon diễn ra vào năm 2013, lần tiếp theo - vào cuối năm 2016, lần phóng tên lửa thứ ba đã thành công vào tháng 1/2018, lần thử nghiệm thứ tư thực hiện vào tháng 1/2019, lần thứ năm - vào tháng 11/2021. Tuy nhiên, vụ phóng Epsilon-6 đã kết thúc thất bại - chương trình phát sóng bị gián đoạn, Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản JAXA ngay sau khi phóng đã gửi tín hiệu từ Trái đất để hủy tên lửa do sự cố không cho phép chuyến bay diễn ra bình thường.
Epsilon-S là phiên bản sửa đổi mới của loại tên lửa này. Cụ thể một động cơ hai kỳ được tăng cường lực kéo đã được phát triển.
Nhật Bản có kế hoạch sử dụng tên lửa nhỏ cho mục đích thương mại, cụ thể là phóng vệ tinh của các nước đang phát triển lên quỹ đạo.