Trong cuộc phỏng vấn với PBS, bà tuyên bố:
"Đến lúc này, những gì tôi được biết không làm tôi hài lòng. Tôi đánh giá cao những nỗ lực của chính quyền ông Obama, nhưng không nghĩ rằng (hiệp định) sẽ tương ứng với thước đo của tôi."
Theo bà Hillary Clinton, Hiệp định thành lập TPP trong hình thức như hiện nay đang đi ngược những kỳ vọng của nữ chính trị gia về tạo công ăn việc làm mới ở Mỹ, tăng lương và đảm bảo an ninh quốc gia.
Tỷ phú Donald Trump, ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa thậm chí gọi TPP là một "hợp đồng dở".
Phát biểu của bà Hillary Clinton về TPP ngay lập tức nhận được phản ứng từ chính phủ Nhật Bản. Vào hôm thứ Năm, Tổng thư ký Nội các Suga Esihide tuyên bố:
"Chúng tôi hiểu rằng, ở Mỹ có những ý kiến khác nhau về đề tài này. Tuy nhiên, không nên quên là thỏa thuận thành lập TPP đã được tất cả các thành viên tham gia thông qua sau những cuộc đàm phán đầy gian nan."
Giáo sư Oti Toshio, Đại học Thông tin quốc tế Niigata đã chia sẻ với đài Sputnik ý kiến về tuyên bố của bà Hillary Clinton và triển vọng của liên minh kinh tế trong tương lai.
"Bà Clinton đưa ra những tuyên bố như vậy với lý do gì? Điều này liệu có nghĩa trong đảng Dân chủ của Hoa Kỳ nảy sinh sự chia rẽ về hiệp định TPP? Hay bà ấy muốn nhấn mạnh rằng, trong trường hợp mình đắc cử tổng thống, chính sách của ông Obama sẽ được điều chỉnh?
Nếu trong thời gian tranh cử mà bà Clinton tiếp tục chỉ trích TPP thì sẽ không khỏi nảy sinh sự nghi vấn về trách nhiệm chính trị. Liệu chính trị gia có tuân thủ các thỏa thuận liên chính phủ nếu trở thành tổng thống?
Tất nhiên, sẽ có những thắng lợi cũng như thiệt thòi trong việc thực hiện hiệp định TPP. Gói tài liệu đan xen tập hợp nhiều lợi ích đôi khi hợp nhất nhưng cũng đôi khi mâu thuẫn với nhau. Nếu phê bình thì phải phê bình cụ thể. Sẽ không tránh khỏi một số điều chỉnh, sửa đổi trong quy tắc của TPP. Tuy nhiên, tính kế tục trong chính sách đối ngoại là điều vô cùng quan trọng. Tuân thủ hiệp định quốc tế được ký giữa nhiều quốc gia đồng nghĩa với sự tôn trọng các nước này."
Chúng ta nhớ lại rằng Hiệp định về TTP đi thảo luận công khai tại mỗi trong số 12 nước tham gia, trong đó dự kiến sẽ kéo dài trong vài tháng. Ngoài ra, thỏa thuận này phải được sự chấp thuận của Quốc hội Mỹ. Nếu anh ta không chấp nhận các tài liệu, vấn đề cần được giải quyết đã được chính quyền mới của Mỹ.
"Chúng tôi hiểu rằng, ở Mỹ có những ý kiến khác nhau về đề tài này. Tuy nhiên, không nên quên là thỏa thuận thành lập TPP đã được tất cả các thành viên tham gia thông qua sau những cuộc đàm phán đầy gian nan."
Giáo sư Oti Toshio, Đại học Thông tin quốc tế Niigata đã chia sẻ với đài Sputnik ý kiến về tuyên bố của bà Hillary Clinton và triển vọng của liên minh kinh tế trong tương lai.
"Bà Clinton đưa ra những tuyên bố như vậy với lý do gì? Điều này liệu có nghĩa trong đảng Dân chủ của Hoa Kỳ nảy sinh sự chia rẽ về hiệp định TPP? Hay bà ấy muốn nhấn mạnh rằng, trong trường hợp mình đắc cử tổng thống, chính sách của ông Obama sẽ được điều chỉnh?
Nếu trong thời gian tranh cử mà bà Clinton tiếp tục chỉ trích TPP thì sẽ không khỏi nảy sinh sự nghi vấn về trách nhiệm chính trị. Liệu chính trị gia có tuân thủ các thỏa thuận liên chính phủ nếu trở thành tổng thống?
Tất nhiên, sẽ có những thắng lợi cũng như thiệt thòi trong việc thực hiện hiệp định TPP. Gói tài liệu đan xen tập hợp nhiều lợi ích đôi khi hợp nhất nhưng cũng đôi khi mâu thuẫn với nhau. Nếu phê bình thì phải phê bình cụ thể. Sẽ không tránh khỏi một số điều chỉnh, sửa đổi trong quy tắc của TPP. Tuy nhiên, tính kế tục trong chính sách đối ngoại là điều vô cùng quan trọng. Tuân thủ hiệp định quốc tế được ký giữa nhiều quốc gia đồng nghĩa với sự tôn trọng các nước này."
Chúng ta nhớ lại rằng Hiệp định về TTP đi thảo luận công khai tại mỗi trong số 12 nước tham gia, trong đó dự kiến sẽ kéo dài trong vài tháng. Ngoài ra, thỏa thuận này phải được sự chấp thuận của Quốc hội Mỹ. Nếu anh ta không chấp nhận các tài liệu, vấn đề cần được giải quyết đã được chính quyền mới của Mỹ.