https://kevesko.vn/20180305/ai-gay-phuong-lai-cho-moi-quan-he-giua-nga-va-chau-au-4950006.html
Ai gây phương hại cho mối quan hệ giữa Nga và châu Âu?
Ai gây phương hại cho mối quan hệ giữa Nga và châu Âu?
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Các nước Baltic vào năm 2004 đã phát biểu chống lại sự xích gần của Nga và Liên minh châu Âu, từ đó dẫn đến từ chối tiếp nối kịch bản tích... 05.03.2018, Sputnik Việt Nam
2018-03-05T13:20+0700
2018-03-05T13:20+0700
2018-03-05T13:03+0700
https://cdn.img.kevesko.vn/img/353/24/3532478_0:134:3163:1913_1920x0_80_0_0_badbf98dddc2aac285f1cff72de5012c.jpg
liên bang nga
các nước baltic
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2018
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/353/24/3532478_216:0:2947:2048_1920x0_80_0_0_b101485351128f05951786bf5b7c0a61.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, nga, châu âu, liên bang nga, các nước baltic, vladimir putin, emmanuel macron, eu, gazprom
thế giới, nga, châu âu, liên bang nga, các nước baltic, vladimir putin, emmanuel macron, eu, gazprom
Ai gây phương hại cho mối quan hệ giữa Nga và châu Âu?
MATXCƠVA (Sputnik) - Các nước Baltic vào năm 2004 đã phát biểu chống lại sự xích gần của Nga và Liên minh châu Âu, từ đó dẫn đến từ chối tiếp nối kịch bản tích cực như vậy, - cựu đại sứ Pháp tại Nga Claude Blanchemaison tuyên bố trong cuộc phỏng vấn của Sputnik.
Theo lời nhà ngoại giao, việc đưa Nga hội nhập vào không gian kinh tế chung châu Âu lẽ ra có thể khởi động ngay vào đầu những năm 2000.
"Khi đó chúng tôi đã có ý tưởng nâng mối quan hệ Pháp-Nga lên trình độ mới. Có thể lúc đó chính là thời gian để thảo luận việc tạo lập một không gian kinh tế chung. Ông Vladimir Putin hoàn toàn đồng ý với điều này", — vị cựu đại sứ cho biết.
Ngoài ra, cuộc đàm phán đã được xúc tiến ngay từ năm 2003, nhưng rồi trở nên phức tạp bởi Ủy ban châu Âu coi "Gazprom" là tập đoàn độc quyền. Năm 2004 nảy sinh khó khăn mới khi Liên minh châu Âu kết nạp các nước Baltic, vốn luôn phản đối thỏa thuận hợp tác kinh tế giữa Nga và Liên minh châu Âu.
Nhà ngoại giao Pháp bày tỏ hy vọng rằng quan hệ Nga-EU từ nay đến năm 2025 sẽ được cải thiện đáng kể. Ông hoan nghênh việc Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mời ông Vladimir Putin tham gia vào "cuộc đối thoại Trianon".