https://kevesko.vn/20211014/bo-ngoai-giao-nga-canh-bao-nhat-ban-khong-dua-ra-cac-tuyen-bo-toi-hau-thu-ve-quan-dao-kuril-12105036.html
Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo Nhật Bản không đưa ra các tuyên bố tối hậu thư về quần đảo Kuril
Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo Nhật Bản không đưa ra các tuyên bố tối hậu thư về quần đảo Kuril
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đưa ra bình luận về phát biểu của tân thủ tướng Nhật Bản đối với Quần đảo Kuril. 14.10.2021, Sputnik Việt Nam
2021-10-14T15:12+0700
2021-10-14T15:12+0700
2022-01-12T16:08+0700
nga
vấn đề quần đảo kuril
bộ ngoại giao nga
nhật bản
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/0b/03/9669317_0:0:3285:1848_1920x0_80_0_0_191517ffb2ca0f3c4134918210eb36f7.jpg
Trước đó, tân Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida trong cuộc tranh luận tại hạ viện đã lưu ý rằng Tokyo mở rộng chủ quyền đến các đảo thuộc quần đảo Kuril phía nam. Thư ký báo chí của Tổng thống Liên bang Nga Dmitry Peskov khẳng định: Nga không đồng ý với tuyên bố của Kisida về quần đảo Kuril, đó là lãnh thổ của Liên bang Nga.Vấn đề về các đảo tranh chấpTrong nhiều năm, quan hệ giữa Nga và Nhật Bản luôn bị lu mờ do hai nước không có hiệp ước hòa bình. Năm 1956, Liên Xô và Nhật Bản ký Tuyên bố chung, trong đó Moskva đồng ý xem xét khả năng chuyển giao hai đảo Habomai và Shikotan cho Nhật Bản sau khi ký kết hiệp ước hòa bình, số phận của Kunashir và Iturup không có gì thay đổi. Liên Xô hy vọng rằng Tuyên bố chung sẽ chấm dứt tranh chấp, trong khi đó Nhật Bản chỉ coi văn kiện này là một phần của giải pháp cho vấn đề nói trên và kiên trì lập trường không từ bỏ tuyên bố chủ quyền đối với tất cả các đảo. Các cuộc đàm phán sau đó không dẫn đến bất cứ kết quả nào, hiệp ước hòa bình sau khí kết thúc CTTG II cứ như vậy cho đến nay vẫn chưa bao giờ được ký kết giữa hai bên.
https://kevesko.vn/20211012/thi-truong-nam-kuril-dap-tra-tuyen-bo-cua-thu-tuong-nhat-ban-ve-chu-quyen-doi-voi-quan-dao-12068436.html
vấn đề quần đảo kuril
nhật bản
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/0b/03/9669317_554:0:3285:2048_1920x0_80_0_0_5ec7c679897987b55ea9337dd4da48e8.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nga, vấn đề quần đảo kuril, bộ ngoại giao nga, nhật bản
nga, vấn đề quần đảo kuril, bộ ngoại giao nga, nhật bản
Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo Nhật Bản không đưa ra các tuyên bố tối hậu thư về quần đảo Kuril
15:12 14.10.2021 (Đã cập nhật: 16:08 12.01.2022) MOSKVA (Sputnik) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đưa ra bình luận về phát biểu của tân thủ tướng Nhật Bản đối với Quần đảo Kuril.
Trước đó, tân Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida trong cuộc tranh luận tại hạ viện đã lưu ý rằng Tokyo mở rộng chủ quyền đến các đảo thuộc quần đảo Kuril phía nam.
Thư ký báo chí của Tổng thống Liên bang Nga Dmitry Peskov khẳng định: Nga không đồng ý với tuyên bố của Kisida về
quần đảo Kuril, đó là lãnh thổ của Liên bang Nga.
"Nếu phía Nhật Bản, bằng các tuyên bố tối hậu thư như vậy, cố gắng thiết lập điều kiện cho quá trình đàm phán về vấn đề hiệp ước hòa bình, thì theo quan điểm của chúng tôi, đối tác của chúng tôi sẽ đẩy triển vọng giải pháp vấn đề ra xa hơn", - bà Zakharova nói.
Maria Zakharova
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga
Vấn đề về các đảo tranh chấp
Trong nhiều năm, quan hệ giữa Nga và Nhật Bản luôn bị lu mờ do hai nước không có hiệp ước hòa bình. Năm 1956, Liên Xô và Nhật Bản ký Tuyên bố chung, trong đó Moskva đồng ý xem xét khả năng chuyển giao hai đảo Habomai và Shikotan cho Nhật Bản sau khi ký kết hiệp ước hòa bình, số phận của Kunashir và Iturup không có gì thay đổi. Liên Xô hy vọng rằng Tuyên bố chung sẽ
chấm dứt tranh chấp, trong khi đó Nhật Bản chỉ coi văn kiện này là một phần của giải pháp cho vấn đề nói trên và kiên trì lập trường không từ bỏ tuyên bố chủ quyền đối với tất cả các đảo. Các cuộc đàm phán sau đó không dẫn đến bất cứ kết quả nào, hiệp ước hòa bình sau khí kết thúc CTTG II cứ như vậy cho đến nay vẫn chưa bao giờ được ký kết giữa hai bên.
12 Tháng Mười 2021, 13:58