https://kevesko.vn/20211116/trung-quoc-binh-luan-ve-cac-cuoc-thu-nghiem-vu-khi-chong-ve-tinh-cua-nga-12501424.html
Trung Quốc bình luận về các cuộc thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh của Nga
Trung Quốc bình luận về các cuộc thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh của Nga
Sputnik Việt Nam
BẮC KINH (Sputnik) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Zhao Lijian bình luận về các tuyên bố rằng Liên bang Nga đã thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh. 16.11.2021, Sputnik Việt Nam
2021-11-16T16:11+0700
2021-11-16T16:11+0700
2021-11-16T20:00+0700
trung quốc
nga
vũ trụ
vệ tinh
chính trị
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/03/03/10161859_0:0:2000:1125_1920x0_80_0_0_c4c7e6318f4a48394a262437cac2f968.jpg
Hôm thứ hai, các mảnh vỡ không gian đã bay qua ISS nhiều lần cách nhau một giờ rưỡi. Các phi hành gia ẩn náu trong hai tàu vũ trụ được lắp ghép với nhau là Soyuz MS-19 và Crew Dragon. Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken sau đó nói rằng, đám mây gồm 1.500 mảnh vỡ xuất hiện là kết quả của việc Nga thử nghiệm hệ thống chống vệ tinh. Bộ Tư lệnh Không gian Hoa Kỳ cho biết đã diễn ra cuộc thử nghiệmtên lửa chống vệ tinh bay thẳng, bắn trúng vệ tinh Kosmos-1408.Còn quá sớm để đưa ra kết luậnHồi tháng 12 năm 2020, Bộ tư lệnh vũ trụ Hoa Kỳ thông báo rằng Liên bang Nga đã tiến hành một vụ thử nghiệm tên lửa mới nhằm mục đích phá hủy các vệ tinh. Trước đó, vào tháng 4, Bộ Tư lệnh vũ trụ Mỹ đã cho biết về các vụ thử tên lửa chống vệ tinh của Nga. Sau đó, đại diện chính thức của Bộ Ngoại giao Nga, Maria Zakharova, nói rằng Washington đang cố gắng biện minh cho các kế hoạch triển khai vũ khí trong không gian của riêng mình.Đồng thời, các loại vũ khí tương tự cũng đang được phát triển ở cả chính Hoa Kỳ và các quốc gia khác. Cụ thể, năm 1985, Mỹ sử dụng tên lửa chống vệ tinh ASM-135 ASAT phóng từ máy bay chiến đấu F-15 để bắn hạ vệ tinh khoa học Solwind của mình ở độ cao 555 km. Năm 2008, tên lửa chống tên lửa SM-3 sử dụng trên tàu chiến đấu của Mỹ đã phá hủy vệ tinh quân sự USA-193 ở độ cao 247 km.
https://kevesko.vn/20211116/my-cao-buoc-nga-khinh-suat-thu-vu-khi-chong-ve-tinh-12494456.html
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/03/03/10161859_167:0:1834:1250_1920x0_80_0_0_61e695b8f515959fb36bc2d44c9661b8.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
trung quốc, nga, vũ trụ, vệ tinh, chính trị
trung quốc, nga, vũ trụ, vệ tinh, chính trị
Trung Quốc bình luận về các cuộc thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh của Nga
16:11 16.11.2021 (Đã cập nhật: 20:00 16.11.2021) BẮC KINH (Sputnik) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Zhao Lijian bình luận về các tuyên bố rằng Liên bang Nga đã thử nghiệm vũ khí chống vệ tinh.
Hôm thứ hai, các mảnh vỡ không gian đã bay qua ISS nhiều lần cách nhau một giờ rưỡi. Các phi hành gia ẩn náu trong hai tàu vũ trụ được lắp ghép với nhau là Soyuz MS-19 và Crew Dragon. Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken sau đó nói rằng, đám mây gồm 1.500 mảnh vỡ xuất hiện là kết quả của
việc Nga thử nghiệm hệ thống chống vệ tinh. Bộ Tư lệnh Không gian Hoa Kỳ cho biết đã diễn ra cuộc thử nghiệmtên lửa chống vệ tinh bay thẳng, bắn trúng vệ tinh Kosmos-1408.
Còn quá sớm để đưa ra kết luận
"Chúng tôi đã chú ý tới các báo cáo liên quan, và cũng lưu ý rằng Nga vẫn chưa bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề này, tôi nghĩ rằng vẫn còn quá sớm để bình luận theo bất kỳ cách nào", - nhà ngoại giao nói.
16 Tháng Mười Một 2021, 06:02
Hồi tháng 12 năm 2020, Bộ tư lệnh vũ trụ Hoa Kỳ thông báo rằng Liên bang Nga đã tiến hành một vụ thử nghiệm tên lửa mới nhằm mục đích phá hủy các vệ tinh. Trước đó, vào tháng 4, Bộ Tư lệnh vũ trụ Mỹ đã cho biết về các vụ thử
tên lửa chống vệ tinh của Nga. Sau đó, đại diện chính thức của Bộ Ngoại giao Nga, Maria Zakharova, nói rằng Washington đang cố gắng biện minh cho các kế hoạch triển khai vũ khí trong không gian của riêng mình.
Đồng thời, các loại vũ khí tương tự cũng đang được phát triển ở cả chính Hoa Kỳ và các quốc gia khác. Cụ thể, năm 1985, Mỹ sử dụng tên lửa chống vệ tinh ASM-135 ASAT phóng từ máy bay chiến đấu F-15 để bắn hạ vệ tinh khoa học Solwind của mình ở độ cao 555 km. Năm 2008, tên lửa chống tên lửa SM-3 sử dụng trên tàu chiến đấu của Mỹ đã phá hủy vệ tinh quân sự USA-193 ở độ cao 247 km.