https://kevesko.vn/20220101/cat-giam-hang-tram-chiec-vi-sao-my-loai-bien-nhung-may-bay-tung-tham-gia-cac-chien-dich-quan-su-12953424.html
“Cắt giảm hàng trăm chiếc”. Vì sao Mỹ loại biên những máy bay từng tham gia các chiến dịch quân sự
“Cắt giảm hàng trăm chiếc”. Vì sao Mỹ loại biên những máy bay từng tham gia các chiến dịch quân sự
Sputnik Việt Nam
Những chiếc máy bay cường kích, máy bay không người lái, máy bay trinh sát và máy bay tiếp nhiên liệu trên không - vào năm 2022, Không quân Mỹ sẽ loại... 01.01.2022, Sputnik Việt Nam
2022-01-01T18:43+0700
2022-01-01T18:43+0700
2022-01-01T18:43+0700
quan điểm-ý kiến
hoa kỳ
quân sự
lầu năm góc
b-1b lancer
hercules c-130
f-15
f-16
không quân mỹ
global hawk
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/02/0f/10084619_0:320:3072:2048_1920x0_80_0_0_44ae7f56a7aec08eca98dff1014f26f7.jpg
Lầu Năm Góc kỳ vọng số tiền tiết kiệm được từ việc vận hành số lượng máy bay chiến đấu ít hơn sẽ được Không quân Mỹ sử dụng để phát triển các mẫu máy bay hiện đại hơn. Người Mỹ buộc phải tiết kiệm – tình trạng kỹ thuật của đội máy bay còn xa lý tưởng. Các máy bay nào sẽ biến thành sắt vụn? Những chi tiết - trong tài liệu của Sputnik.Cứu máy bay cường kíchHoa Kỳ vận hành phi đội máy bay chiến đấu lớn nhất thế giới. Chỉ riêng Lực lượng Không quân sở hữu khoảng 5800 chiếc. Việc duy trì số lượng máy bay lớn như vậy kéo theo nhiều vấn nạn đau đầu đối với Lầu Năm Góc. Nhiều chiếc máy bay đã hơn 30 năm tuổi: chúng đang được cất giữ trong nhà chứa máy bay và đòi hỏi chi phí sửa chữa. Các kỹ thuật viên buộc phải bảo dưỡng những chiếc máy bay vô dụng.Bộ tư lệnh Lực lượng Không quân Hoa Kỳ từ lâu cố gắng thuyết phục Quốc hội cho phép loại biên các thiết bị lỗi thời. Tuy nhiên, đối với các nhà lập pháp, những quyết định như vậy là một điều vô cùng đau đớn. Ví dụ, quân đội từ lâu đã muốn loại biên 280 chiếc A-10 Thunderbolt II, nhưng, các nhà lập phạp không cho phép. Các máy bay tấn công cận âm này bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1977, đã tham chiến trong nhiều cuộc xung đột vũ trang và trở thành nổi tiếng như một phương tiện hỗ trợ bộ binh đáng tin cậy. Nhưng, những chiếc máy bay “trẻ” nhất cũng tầm 35 tuổi, và các chiến đấu cơ hiện đại hơn có đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ của chúng.Cuối cùng các nhà lập pháp đã đáp ứng yêu cầu của Không quân: vào năm 2022, khoảng 160 máy bay sẽ ngừng hoạt động, trong đó có 48 chiếc F-15C / D Eagle - chiếm 20% tổng số phi đội, cũng như 47 chiếc F-16C / D Fighting Falcon hạng nhẹ. Các máy bay chiến đấu đã từng tham gia chiến dịch “Bão táp Sa mạc” sẽ được thay thế bằng F-35 và F-15EX.Cắt giảm số lượng droneKhông quân Mỹ sẽ “cho về vườn” bốn máy bay của Hệ thống radar giám sát tiến công mục tiêu liên quân - Joint Surveillance Target Attack Radar System (Joint STARS). Chúng còn khá trẻ - đã đi vào hoạt động từ năm 1996, nhưng chi phí vận hành quá cao. Loại máy bay nào sẽ thay thế chúng vẫn chưa rõ: chương trình phát triển trạm chỉ huy trên không mới đã bị đình chỉ vào năm 2019.Đội máy bay trinh sát chiến lược sẽ phải gánh chịu những tổn thất nghiêm trọng nhất. Trong số 29 máy bay không người lái trinh sát chiến lược RQ-4 Global Hawk Block-30, 20 chiếc sẽ bị loại biên. Những chiếc UAV này có khả năng tuần tra và trinh sát trong 30 giờ ở độ cao 18 nghìn mét, ở khoảng cách lên đến 22 nghìn km từ trạm điều khiển. Nhân tiện, những chiếc máy bay này thường xuyên hiện diện ở khu vực sát biên giới Nga ở Crưm và đường tiếp giáp Donbass.Kể từ những năm 2000, Hoa Kỳ rất tích cực sử dụng RQ-4 trên khắp thế giới. Nhưng, những chiếc drone dễ bị xước, hỏng hóc thiết bị. Và việc bảo trì và sửa chữa là cực kỳ tốn kém - sẽ rẻ hơn nếu gửi một máy bay trinh sát tầm cao có người lái U-2 đi làm nhiệm vụ. Có thể, các chức năng của Global Hawk sẽ được chuyển giao cho máy bay không người lái tàng hình (UAV) RQ-170 Sentinel.Những “con chim” lớn hơn cũng sẽ bị “xẻ thịt”: 32 máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-135 Stratotanker và KC-10 Extender. Tuổi trung bình của chúng là 52 năm. Và nếu những chiếc Extender được đưa vào trang bị vào năm 1981 vẫn chưa cạn kiệt nguồn lực, thì hầu hết những chiếc Stratotanker được sản xuất từ năm 1954 đến năm 1965 đã quá hạn sử dụng từ lâu và phải “nghỉ hưu”. Việc thay thế chúng cũng không suôn sẻ: chiếc máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-46 mới nhất được chẩn đoán mắc một số "bệnh ấu trĩ". Hoa Kỳ sẽ chi 55 triệu USD để loại bỏ chúng. Trong khi đó, Lầu Năm Góc đã hoãn việc cung cấp cho quân đội các máy bay tiếp nhiên liệu trên không đầy triển vọng cho đến năm 2024.Trong danh sách này còn có 13 chiếc vận tải cơ quân sự C-130H Hercules. Năm chiếc trong số này sẽ được thay thế bằng C-130J Super Hercules hiện đại hơn với động cơ và hệ thống điện tử mới. Trong Không quân Mỹ sẽ còn lại 279 vận tải cơ như vậy. Kể từ năm 1954, nhiều phiên bản sửa đổi khác nhau của C-130 đã được đưa vào hoạt động - đây là phương tiện vận tải quân sự phổ biến nhất trên thế giới.Những vấn đề kỹ thuậtViệc loại biên hàng loạt máy bay là hệ quả trực tiếp của tình trạng kỹ thuật không hoàn hảo của lực lượng không quân Mỹ. Báo cáo năm ngoái của Văn phòng Kiểm toán Hoa Kỳ, dựa trên việc kiểm tra các phi đội máy bay của Lực lượng Không quân, Hải quân, Thủy quân lục chiến và Lực lượng Mặt đất, đưa ra kết luận rằng, nhiều máy bay thậm chí không thể cất cánh.Theo quy định, ít nhất 80% phi đội máy bay phải sẵn sàng cất cánh bất cứ lúc nào. Từ năm 2011 đến năm 2019, các thanh tra viên đã kiểm tra 46 loại máy bay khác nhau của các lực lượng vũ trang và đi đến kết luận chỉ có ít hơn ba loại đáp ứng tiêu chuẩn.Phi đội của 24 loại máy bay chưa bao giờ đạt mức sẵn sàng kỹ thuật 80% trong 9 năm qua. Văn phòng Kiểm toán Hoa Kỳ gọi tình trạng này gần như là thảm khốc. Điều này cũng có thể nói về máy bay chiến đấu F-16, máy bay nghiêng V-22 Osprey, máy bay cảnh báo sớm E-2 Hawkeye và nhiều loại khác. Và mức độ sẵn sàng chiến đấu của 11 loại máy bay không vượt quá 55%.Hơn nữa, tình hình phức tạp bởi sự thiếu hụt phụ tùng thay thế. Ví dụ, các nhà sản xuất phụ tùng cho máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay F / A-18E / F Super Hornet và máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler đã ngừng sản xuất hoặc rời khỏi thị trường.Và máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer là một thất bại hoàn toàn. Hầu hết đội máy bay hao mòn nghiêm trọng. Năm ngoái, Phó Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ John Hyten đã báo cáo rằng, trong tổng số 62 chiếc máy bay, chỉ có 6 chiếc đang được sử dụng. Các máy bay B-1 đã thực hiện hàng nghìn nhiệm vụ chiến đấu, chủ yếu ở Trung Đông, các hoạt động hỗ trợ liên tục đã làm hỏng cấu trúc khung thân do khai thác quá mức, mà những chiếc Lancer không phù hợp với các điều kiện khí hậu ở đó. Gần đây đã có tin rằng, 17 chiếc máy bay ném bom có vấn đề với tình trạng kỹ thuật sẽ được Lầu Năm Góc cho ngừng hoạt động.
https://kevesko.vn/20201130/chung-ta-dang-danh-mat-dan-may-bay-dieu-gi-da-xay-ra-voi-hang-khong-quan-su-my-9781636.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/02/0f/10084619_341:0:3072:2048_1920x0_80_0_0_1e8f17bb8ee6a535c4d7e75335c62e14.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
quan điểm-ý kiến, hoa kỳ, quân sự, lầu năm góc, b-1b lancer, hercules c-130, f-15, f-16, không quân mỹ, global hawk
quan điểm-ý kiến, hoa kỳ, quân sự, lầu năm góc, b-1b lancer, hercules c-130, f-15, f-16, không quân mỹ, global hawk
“Cắt giảm hàng trăm chiếc”. Vì sao Mỹ loại biên những máy bay từng tham gia các chiến dịch quân sự
Những chiếc máy bay cường kích, máy bay không người lái, máy bay trinh sát và máy bay tiếp nhiên liệu trên không - vào năm 2022, Không quân Mỹ sẽ loại biên khoảng 160 phương tiện chiến đấu.
Lầu Năm Góc kỳ vọng số tiền tiết kiệm được từ việc vận hành số lượng máy bay chiến đấu ít hơn sẽ được Không quân Mỹ sử dụng để phát triển các mẫu máy bay hiện đại hơn. Người Mỹ buộc phải tiết kiệm – tình trạng kỹ thuật của đội máy bay còn xa lý tưởng.
Các máy bay nào sẽ biến thành sắt vụn? Những chi tiết - trong tài liệu của Sputnik.
Hoa Kỳ vận hành phi đội máy bay chiến đấu lớn nhất thế giới. Chỉ riêng
Lực lượng Không quân sở hữu khoảng 5800 chiếc. Việc duy trì số lượng máy bay lớn như vậy kéo theo nhiều vấn nạn đau đầu đối với Lầu Năm Góc. Nhiều chiếc máy bay đã hơn 30 năm tuổi: chúng đang được cất giữ trong nhà chứa máy bay và đòi hỏi chi phí sửa chữa. Các kỹ thuật viên buộc phải bảo dưỡng những chiếc máy bay vô dụng.
Bộ tư lệnh Lực lượng Không quân Hoa Kỳ từ lâu cố gắng thuyết phục Quốc hội cho phép loại biên các thiết bị lỗi thời. Tuy nhiên, đối với các nhà lập pháp, những quyết định như vậy là một điều vô cùng đau đớn. Ví dụ, quân đội từ lâu đã muốn loại biên 280 chiếc
A-10 Thunderbolt II, nhưng, các nhà lập phạp không cho phép. Các máy bay tấn công cận âm này bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1977, đã tham chiến trong nhiều cuộc xung đột vũ trang và trở thành nổi tiếng như một phương tiện hỗ trợ bộ binh đáng tin cậy. Nhưng, những chiếc máy bay “trẻ” nhất cũng tầm 35 tuổi, và các chiến đấu cơ hiện đại hơn có đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ của chúng.
Cuối cùng các nhà lập pháp đã đáp ứng yêu cầu của Không quân: vào năm 2022, khoảng 160 máy bay sẽ ngừng hoạt động, trong đó có 48 chiếc
F-15C / D Eagle - chiếm 20% tổng số phi đội, cũng như 47 chiếc F-16C / D Fighting Falcon hạng nhẹ. Các máy bay chiến đấu đã từng tham gia chiến dịch “Bão táp Sa mạc” sẽ được thay thế bằng F-35 và F-15EX.
Cắt giảm số lượng drone
Không quân Mỹ sẽ “cho về vườn” bốn máy bay của Hệ thống radar giám sát tiến công mục tiêu liên quân - Joint Surveillance Target Attack Radar System (Joint STARS). Chúng còn khá trẻ - đã đi vào hoạt động từ năm 1996, nhưng chi phí vận hành quá cao. Loại máy bay nào sẽ thay thế chúng vẫn chưa rõ: chương trình phát triển trạm chỉ huy trên không mới đã bị đình chỉ vào năm 2019.
Đội máy bay trinh sát chiến lược sẽ phải gánh chịu những tổn thất nghiêm trọng nhất. Trong số 29 máy bay không người lái trinh sát chiến lược
RQ-4 Global Hawk Block-30, 20 chiếc sẽ bị loại biên. Những chiếc UAV này có khả năng tuần tra và trinh sát trong 30 giờ ở độ cao 18 nghìn mét, ở khoảng cách lên đến 22 nghìn km từ trạm điều khiển. Nhân tiện, những chiếc máy bay này thường xuyên hiện diện ở khu vực sát biên giới Nga ở Crưm và đường tiếp giáp Donbass.
Kể từ những năm 2000, Hoa Kỳ rất tích cực sử dụng RQ-4 trên khắp thế giới. Nhưng, những chiếc drone dễ bị xước, hỏng hóc thiết bị. Và việc bảo trì và sửa chữa là cực kỳ tốn kém - sẽ rẻ hơn nếu gửi một máy bay trinh sát tầm cao có người lái U-2 đi làm nhiệm vụ. Có thể, các chức năng của Global Hawk sẽ được chuyển giao cho máy bay không người lái tàng hình (UAV) RQ-170 Sentinel.
Những “con chim” lớn hơn cũng sẽ bị “xẻ thịt”: 32 máy bay tiếp nhiên liệu trên không
KC-135 Stratotanker và KC-10 Extender. Tuổi trung bình của chúng là 52 năm. Và nếu những chiếc Extender được đưa vào trang bị vào năm 1981 vẫn chưa cạn kiệt nguồn lực, thì hầu hết những chiếc Stratotanker được sản xuất từ năm 1954 đến năm 1965 đã quá hạn sử dụng từ lâu và phải “nghỉ hưu”. Việc thay thế chúng cũng không suôn sẻ: chiếc máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-46 mới nhất được chẩn đoán mắc một số "bệnh ấu trĩ". Hoa Kỳ sẽ chi 55 triệu USD để loại bỏ chúng. Trong khi đó, Lầu Năm Góc đã hoãn việc cung cấp cho quân đội các máy bay tiếp nhiên liệu trên không đầy triển vọng cho đến năm 2024.
30 Tháng Mười Một 2020, 21:56
Trong danh sách này còn có 13 chiếc vận tải cơ quân sự
C-130H Hercules. Năm chiếc trong số này sẽ được thay thế bằng C-130J Super Hercules hiện đại hơn với động cơ và hệ thống điện tử mới. Trong Không quân Mỹ sẽ còn lại 279 vận tải cơ như vậy. Kể từ năm 1954, nhiều phiên bản sửa đổi khác nhau của C-130 đã được đưa vào hoạt động - đây là phương tiện vận tải quân sự phổ biến nhất trên thế giới.
Việc loại biên hàng loạt máy bay là hệ quả trực tiếp của tình trạng kỹ thuật không hoàn hảo của lực lượng không quân Mỹ. Báo cáo năm ngoái của Văn phòng Kiểm toán Hoa Kỳ, dựa trên việc kiểm tra các phi đội máy bay của Lực lượng Không quân, Hải quân, Thủy quân lục chiến và Lực lượng Mặt đất, đưa ra kết luận rằng, nhiều máy bay thậm chí không thể cất cánh.
Theo quy định, ít nhất 80% phi đội máy bay phải sẵn sàng cất cánh bất cứ lúc nào. Từ năm 2011 đến năm 2019, các thanh tra viên đã kiểm tra 46 loại máy bay khác nhau của các lực lượng vũ trang và đi đến kết luận chỉ có ít hơn ba loại đáp ứng tiêu chuẩn.
Phi đội của 24 loại máy bay chưa bao giờ đạt mức sẵn sàng kỹ thuật 80% trong 9 năm qua. Văn phòng Kiểm toán Hoa Kỳ gọi tình trạng này gần như là thảm khốc. Điều này cũng có thể nói về máy bay chiến đấu F-16,
máy bay nghiêng V-22 Osprey, máy bay cảnh báo sớm E-2 Hawkeye và nhiều loại khác. Và mức độ sẵn sàng chiến đấu của 11 loại máy bay không vượt quá 55%.
Hơn nữa, tình hình phức tạp bởi sự thiếu hụt phụ tùng thay thế. Ví dụ, các nhà sản xuất phụ tùng cho máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay F / A-18E / F Super Hornet và máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler đã ngừng sản xuất hoặc rời khỏi thị trường.
Và
máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer là một thất bại hoàn toàn. Hầu hết đội máy bay hao mòn nghiêm trọng. Năm ngoái, Phó Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ John Hyten đã báo cáo rằng, trong tổng số 62 chiếc máy bay, chỉ có 6 chiếc đang được sử dụng. Các máy bay B-1 đã thực hiện hàng nghìn nhiệm vụ chiến đấu, chủ yếu ở Trung Đông, các hoạt động hỗ trợ liên tục đã làm hỏng cấu trúc khung thân do khai thác quá mức, mà những chiếc Lancer không phù hợp với các điều kiện khí hậu ở đó. Gần đây đã có tin rằng, 17 chiếc máy bay ném bom có vấn đề với tình trạng kỹ thuật sẽ được Lầu Năm Góc cho ngừng hoạt động.