https://kevesko.vn/20220124/o-anh-so-nga-giam-luong-cung-cap-khi-dot-cho-chau-au-13428057.html
Ở Anh sợ Nga giảm lượng cung cấp khí đốt cho châu Âu
Ở Anh sợ Nga giảm lượng cung cấp khí đốt cho châu Âu
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Chính quyền Anh lo ngại Nga dường như có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên của mình làm "vũ khí" và cắt nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu... 24.01.2022, Sputnik Việt Nam
2022-01-24T12:10+0700
2022-01-24T12:10+0700
2022-01-24T12:10+0700
nga
anh
châu âu
khí đốt
báo chí thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/03/10/10226497_0:118:1400:906_1920x0_80_0_0_6b724c773c3efe0751c9b4928eba970c.jpg
Các kế hoạch làm leo thang tình hình xung quanh Ukraina được gán cho Nga bị Moskva bác bỏ một cách kiên quyết và Nga liên tục tuyên bố rằng họ không đe dọa bất kỳ ai bằng bất cứ điều gì.Theo tờ báo, các bộ trưởng trong chính phủ Anh trước đó đã tham gia một cuộc họp bàn về tác động của việc nguồn cung cấp khí đốt của Nga bị cắt giảm đối với giá cả ở Vương quốc Anh. Các bộ trưởng được cảnh báo rằng nước này có thể phải đối mặt với tình trạng giá xăng và giá khí đốt cao "kỷ lục".Theo tờ báo, các nước châu Âu khác phụ thuộc vào khí đốt của Nga nhiều hơn Anh. Cụ thể, khoảng 40% nguồn cung của Đức đến từ Nga, còn Thụy Điển và Phần Lan “gần như hoàn toàn phụ thuộc” vào khí đốt của Nga. Riêng Anh năm 2020 nhận chưa đến 3% lượng khí đốt từ Nga, đại diện chính phủ Anh chia sẻ với từ báo.Các chuyên gia cho rằng gần đây của giá khí đốt ở châu Âu tăng cao do một số yếu tố: các kho chứa ngầm ở châu Âu bị vơi (sau một mùa đông dài lạnh giá và mùa hè nóng nực), nguồn cung từ nhà cung cấp lớn hạn chế và nhu cầu ở châu Á về khí tự nhiên hóa lỏng tăng cao.
https://kevesko.vn/20211229/liet-ke-nhung-nguyen-nhan-dan-den-cuoc-khung-hoang-khi-dot-o-chau-au-13056599.html
anh
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/03/10/10226497_156:0:1400:933_1920x0_80_0_0_779c039740d8a7dea3549c1d5b0a5ea8.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nga, anh, châu âu, khí đốt, báo chí thế giới
nga, anh, châu âu, khí đốt, báo chí thế giới
Ở Anh sợ Nga giảm lượng cung cấp khí đốt cho châu Âu
MOSKVA (Sputnik) - Chính quyền Anh lo ngại Nga dường như có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên của mình làm "vũ khí" và cắt nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu để đáp trả lệnh trừng phạt của phương Tây do leo thang căng thẳng ở Ukraina, báo Times đưa tin.
Các kế hoạch làm leo thang tình hình xung quanh Ukraina được gán cho Nga bị Moskva bác bỏ một cách kiên quyết và Nga liên tục tuyên bố rằng họ không đe dọa bất kỳ ai bằng bất cứ điều gì.
Theo tờ báo, các bộ trưởng trong chính phủ Anh trước đó đã tham gia một cuộc họp bàn về tác động
của việc nguồn cung cấp khí đốt của Nga bị cắt giảm đối với giá cả ở Vương quốc Anh. Các bộ trưởng được cảnh báo rằng nước này có thể phải đối mặt với tình trạng giá xăng và giá khí đốt cao "kỷ lục".
"Không giống như một số nước, Vương quốc Anh hầu như không nhập khẩu khí đốt của Nga. Tuy nhiên, giống như tất cả các quốc gia khác, chúng tôi có nguy cơ phải đối mặt với tình trạng giá bán buôn tăng cao, điều đó sẽ trở thành vấn đề nghiêm trọng nếu Nga hạn chế hơn nữa nguồn cung cấp", - một quan chức cấp cao giấu tên cho biết.
29 Tháng Mười Hai 2021, 07:56
Theo tờ báo, các nước châu Âu khác phụ thuộc vào khí đốt của Nga nhiều hơn Anh. Cụ thể, khoảng 40% nguồn cung của Đức đến từ Nga, còn Thụy Điển và Phần Lan “gần như hoàn toàn phụ thuộc” vào khí đốt của Nga. Riêng Anh năm 2020 nhận chưa đến 3% lượng khí đốt từ Nga, đại diện chính phủ Anh chia sẻ với từ báo.
“Tình hình năng lượng hiện nay liên quan đến giá khí đốt thế giới tăng cao, chứ không liên quan đến vấn đề về độ tin cậy của nguồn cung cấp”, - vị quan chức nói.
Các chuyên gia cho rằng gần đây của giá khí đốt ở châu Âu tăng cao do một số yếu tố: các kho chứa ngầm ở châu Âu bị vơi (sau một mùa đông dài lạnh giá và mùa hè nóng nực), nguồn cung từ nhà cung cấp lớn hạn chế và nhu cầu ở châu Á về khí tự nhiên hóa lỏng tăng cao.