https://kevesko.vn/20220426/chuyen-gia-quan-su-nga-giai-thich-ve-ky-luc-chi-tieu-vu-khi-toan-cau-14925780.html
Chuyên gia quân sự Nga giải thích về kỷ lục chi tiêu vũ khí toàn cầu
Chuyên gia quân sự Nga giải thích về kỷ lục chi tiêu vũ khí toàn cầu
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Khối lượng kỷ lục về chi tiêu quân sự toàn cầu gắn với tình trạng căng thẳng địa chính trị chưa từng có, cũng như sự xuất hiện các loại... 26.04.2022, Sputnik Việt Nam
2022-04-26T05:46+0700
2022-04-26T05:46+0700
2022-04-26T14:49+0700
quan điểm-ý kiến
chuyên gia
quân sự
nga
trung quốc
ấn độ
sipri
https://cdn.img.kevesko.vn/img/534/79/5347901_0:36:3071:1763_1920x0_80_0_0_445f64b901e334e975be39bb4aa4cb72.jpg
Ông bình luận như vậy về báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), theo đó năm ngoái chi tiêu quân sự trên thế giới lần đầu tiên đã vượt mốc kỷ lục 2 nghìn tỷ USD. Tốp 5 nước có ngân sách quốc phòng lớn nhất trong năm 2021 là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Anh và Nga, tổng cộng chiếm 62% chi tiêu quân sự toàn cầu.Sự xuất hiện các loại vũ khí mớiMột nguyên nhân khác dẫn đến việc gia tăng tốn phí cho trang bị vũ khí, như chuyên gia nhận định, là sự xuất hiện các loại vũ khí mới có khả năng «đưa về mo» sức mạnh vũ trang của nhiều quốc gia. Theo quan điểm của ông Leonkov, yếu tố này buộc nhiều quốc gia phải khẩn cấp hiện đại hóa quân đội.Nói về các nước láng giềng của Nga trong tốp 5 dẫn đầu theo báo cáo của SIPRI – là Ấn Độ và Trung Quốc, chuyên gia lưu ý rằng việc New Delhi tăng chi tiêu cho vũ khí có liên quan đến chương trình «Make in India» đầy tham vọng, đòi hỏi những khoản đầu tư khủng cũng như kế hoạch tái cơ cấu lại toàn bộ các binh chủng loại hình quân trong lực lượng vũ trang của đất nước này.
https://kevesko.vn/20220425/nga-lot-vao-top-5-nuoc-chi-tieu-quan-su-nhieu-nhat-2021-14908076.html
trung quốc
ấn độ
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/534/79/5347901_198:0:2929:2048_1920x0_80_0_0_aeee49d8c5d192f180ad81a07db70b3b.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
quan điểm-ý kiến, chuyên gia, quân sự, nga, trung quốc, ấn độ, sipri
quan điểm-ý kiến, chuyên gia, quân sự, nga, trung quốc, ấn độ, sipri
Chuyên gia quân sự Nga giải thích về kỷ lục chi tiêu vũ khí toàn cầu
05:46 26.04.2022 (Đã cập nhật: 14:49 26.04.2022) MATXCƠVA (Sputnik) - Khối lượng kỷ lục về chi tiêu quân sự toàn cầu gắn với tình trạng căng thẳng địa chính trị chưa từng có, cũng như sự xuất hiện các loại thiết bị quân sự mới về nguyên tắc. Đó là ý kiến do chuyên gia quân sự Nga nổi tiếng Alexei Leonkov nêu với Sputnik.
Ông bình luận như vậy về báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (
SIPRI), theo đó năm ngoái chi tiêu quân sự trên thế giới lần đầu tiên đã vượt mốc kỷ lục 2 nghìn tỷ USD. Tốp 5 nước có ngân sách quốc phòng lớn nhất trong năm 2021 là Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Anh và Nga, tổng cộng chiếm 62% chi tiêu quân sự toàn cầu.
"Nếu gọi ra nguyên nhân của việc chi tiêu toàn cầu cho vũ khí có quy mô lớn như vậy, thì đó là do tình hình chính trị-quân sự quốc tế căng thẳng", - ông Leonkov nói.
Sự xuất hiện các loại vũ khí mới
Một nguyên nhân khác dẫn đến việc gia tăng tốn phí
cho trang bị vũ khí, như chuyên gia nhận định, là sự xuất hiện các loại vũ khí mới có khả năng «đưa về mo» sức mạnh vũ trang của nhiều quốc gia. Theo quan điểm của ông Leonkov, yếu tố này buộc nhiều quốc gia phải khẩn cấp hiện đại hóa quân đội.
Nói về các nước láng giềng của Nga trong tốp 5 dẫn đầu theo báo cáo của SIPRI – là Ấn Độ và Trung Quốc, chuyên gia lưu ý rằng việc New Delhi tăng chi tiêu cho vũ khí có liên quan đến chương trình «Make in India» đầy tham vọng, đòi hỏi những khoản đầu tư khủng cũng như kế hoạch tái cơ cấu lại toàn bộ các binh chủng loại hình quân trong lực lượng vũ trang của đất nước này.
"Còn về Trung Quốc, cần nhớ rằng Bắc Kinh đã tuyên bố kế hoạch mở rộng tiềm lực hạt nhân. Ngoài ra, Trung Quốc còn chú trọng phát triển hệ thống cảnh báo cuộc tấn công bằng tên lửa, bao gồm cả thê đội không gian của nước này", - ông Leonkov giải thích.