https://kevesko.vn/20220526/nghi-vien-chau-au-de-xuat-thay-the-lenh-cam-van-dau-khi-nga-bang-cach-ap-thue-15366340.html
Nghị viện châu Âu đề xuất thay thế lệnh cấm vận dầu khí Nga bằng cách áp thuế
Nghị viện châu Âu đề xuất thay thế lệnh cấm vận dầu khí Nga bằng cách áp thuế
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Thành viên Liên minh Nghị viện châu Âu (EP) từ Slovakia Eugen Yurzica đã đề xuất ý kiến áp đặt thuế đối với các nguồn năng lượng từ Nga... 26.05.2022, Sputnik Việt Nam
2022-05-26T13:41+0700
2022-05-26T13:41+0700
2024-01-11T14:06+0700
thế giới
nghị viện châu âu
eu
dầu khí
nga
cuộc khủng hoảng ở ukraina
các biện pháp trừng phạt chống nga
https://cdn.img.kevesko.vn/img/263/52/2635292_0:105:2000:1230_1920x0_80_0_0_e7dcbc166b6aa9d430decbac2119266c.jpg
Trong văn bản của mình, Yurzica đặt câu hỏi lãnh đạo hiệp hội tại sao không xem xét áp dụng thuế trong lĩnh vực nhập khẩu năng lượng với tư cách là một biện pháp gây ảnh hưởng đối với Nga.Đề cập đến phân tích của trung tâm nghiên cứu Bruegel, nghị sĩ lưu ý rằng biện pháp này sẽ là lựa chọn hiệu quả nhất để EU áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các nguồn năng lượng của Nga.Trước đó, Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói rằng cuộc thảo luận tại EU về lệnh cấm vận dầu mỏ đối với Nga không có tính xây dựng nêu thiếu đi các lựa chọn thay thế.Cuộc chiến kinh tếCác nước phương Tây đã áp đặt biện pháp trừng phạt chống Nga do chiến dịch quân sự đặc biệt mà Moskva tiến hành nhằm phi quân sự hóa và phi phát-xít hóa Ukraina. Các hạn chế cơ bản nhắm vào khối ngân hàng và lĩnh vực công nghệ cao. Ngày càng nhiều lời hô hào nên từ chối năng lượng của Nga.Tuy nhiên, sự gián đoạn của chuỗi cung ứng đã dẫn đến những vấn đề kinh tế ở châu Âu và Hoa Kỳ, trước hết là đẩy giá lương thực và nhiên liệu tăng cao.
https://kevesko.vn/20220515/bat-dong-trong-eu-co-the-pha-vo-ke-hoach-ap-dat-lenh-cam-van-dau-cua-nga-15191532.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/263/52/2635292_110:0:1890:1335_1920x0_80_0_0_69191934e8bd81d8ed04e67b92ad9942.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, nghị viện châu âu, eu, dầu khí, nga, cuộc khủng hoảng ở ukraina, các biện pháp trừng phạt chống nga
thế giới, nghị viện châu âu, eu, dầu khí, nga, cuộc khủng hoảng ở ukraina, các biện pháp trừng phạt chống nga
Nghị viện châu Âu đề xuất thay thế lệnh cấm vận dầu khí Nga bằng cách áp thuế
13:41 26.05.2022 (Đã cập nhật: 14:06 11.01.2024) MATXCƠVA (Sputnik) - Thành viên Liên minh Nghị viện châu Âu (EP) từ Slovakia Eugen Yurzica đã đề xuất ý kiến áp đặt thuế đối với các nguồn năng lượng từ Nga thay vì cấm vận. Nghị sĩ đã trình bày đề xuất của mình trong lời kêu gọi lên Hội đồng châu Âu, RT đưa tin.
Trong văn bản của mình, Yurzica đặt câu hỏi lãnh đạo hiệp hội tại sao không xem xét áp dụng thuế trong lĩnh vực nhập khẩu năng lượng với tư cách là một biện pháp
gây ảnh hưởng đối với Nga.
Đề cập đến phân tích của trung tâm nghiên cứu Bruegel, nghị sĩ lưu ý rằng biện pháp này sẽ là lựa chọn hiệu quả nhất để EU áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các nguồn năng lượng của Nga.
"Các lệnh cấm thương mại dẫn đến giảm nguồn cung hàng hóa và tăng giá, trong khi lợi nhuận từ giá cả tăng cao vẫn thuộc về nước xuất khẩu. Nếu áp thuế, giá vốn hàng hóa vẫn tăng, nhưng số tiền nhận được từ sự tăng trưởng này được giữ lại ở nước nhập khẩu", - nghị sĩ Slovakia lưu ý.
Trước đó, Thủ tướng Hungary Viktor Orban nói rằng cuộc thảo luận tại EU về lệnh cấm vận dầu mỏ đối với Nga không có tính xây dựng nêu thiếu đi các lựa chọn thay thế.
Các nước phương Tây đã
áp đặt biện pháp trừng phạt chống Nga do chiến dịch quân sự đặc biệt mà Moskva tiến hành nhằm phi quân sự hóa và phi phát-xít hóa Ukraina. Các hạn chế cơ bản nhắm vào khối ngân hàng và lĩnh vực công nghệ cao. Ngày càng nhiều lời hô hào nên từ chối năng lượng của Nga.
Tuy nhiên, sự gián đoạn của chuỗi cung ứng đã dẫn đến những vấn đề kinh tế ở châu Âu và Hoa Kỳ, trước hết là đẩy giá lương thực và nhiên liệu tăng cao.