https://kevesko.vn/20220720/cong-ty-nhat-ban-mua-lo-hang-lng-dat-nhat-trong-lich-su-nuoc-nay-16465483.html
Công ty Nhật Bản mua lô hàng LNG đắt nhất trong lịch sử nước này
Công ty Nhật Bản mua lô hàng LNG đắt nhất trong lịch sử nước này
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Công ty thép Nhật Bản Nippon Steel Corp. trong bối cảnh ngày càng đáng lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt từ Nga, đã mua một lô... 20.07.2022, Sputnik Việt Nam
2022-07-20T10:24+0700
2022-07-20T10:24+0700
2022-07-20T14:00+0700
báo chí thế giới
nhật bản
năng lượng
nga
phương tây
các biện pháp trừng phạt chống nga
ukraina
khí đốt
https://cdn.img.kevesko.vn/img/166/54/1665491_0:159:3079:1890_1920x0_80_0_0_c506512b4eed4047b3a2a133340213cf.jpg
Theo ghi nhận, đây là lô hàng LNG đắt nhất mà quốc gia này đã mua từ trước đến nay.Theo hãng tin, việc giao hàng sẽ được thực hiện vào tháng 9. Tuy nhiên bản tin không cho biết ai là bên thực hiện giao dịch mua hàng của công ty Nhật Bản.Các biện pháp trừng phạt đối với nguồn năng lượng của NgaSau khi Nga triển khai chiến dịch đặc biệt ở Ukraina, các nước phương Tây bắt đầu áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Liên bang Nga, cụ thể là đối với các nguồn cung cấp năng lượng của Nga. Gói hạn chế tiếp theo được đưa ra quy định từng bước áp dụng lệnh cấm vận nhập khẩu dầu từ LB Nga. Lệnh cấm chỉ liên quan đến việc giao hàng bằng tàu biển, còn dầu cung câp qua đường ống Druzhba không bị hạn chế. Trong tương lai châu Âu không loại trừ việc đưa ra gói trừng phạt thứ bảy, trong đó có thể bao gồm lệnh cấm vận đối với nguồn cung cấp khí đốt của Nga.Ngoài ra, vào cuối tháng 6, các nước G7 (Anh, Đức, Ý, Canada, Mỹ, Pháp và Nhật Bản) đã xác nhận ý định giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp năng lượng từ Nga và nhất trí đưa ra giới hạn về giá đối với dầu và khí đốt của Nga. Đã có đề xuất áp giá trần cho dầu của Nga ở mức chỉ bằng một nửa so với giá hiện tại.
https://kevesko.vn/20220701/thu-tuong-nhat-ban-sac-lenh-ve-sakhalin-2-khong-co-nghia-cat-cung-cap-lng-ngay-lap-tuc--16040814.html
nhật bản
phương tây
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/166/54/1665491_173:0:2904:2048_1920x0_80_0_0_759a47e075cd8173451f1cdeab0b9370.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
báo chí thế giới, nhật bản, năng lượng, nga, phương tây, các biện pháp trừng phạt chống nga, ukraina, khí đốt
báo chí thế giới, nhật bản, năng lượng, nga, phương tây, các biện pháp trừng phạt chống nga, ukraina, khí đốt
Công ty Nhật Bản mua lô hàng LNG đắt nhất trong lịch sử nước này
10:24 20.07.2022 (Đã cập nhật: 14:00 20.07.2022) MOSKVA (Sputnik) - Công ty thép Nhật Bản Nippon Steel Corp. trong bối cảnh ngày càng đáng lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt từ Nga, đã mua một lô khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) với giá trị đắt nhất trong lịch sử nước này, hãng Reuters dẫn nguồn đưa tin.
"Dựa trên kích thước tiêu chuẩn của tàu LNGC (tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng), giá trị lô hàng này vào khoảng từ 132 triệu đến 135 triệu USD, tùy thuộc vào tải trọng cho phép", - nguồn tin của hãng cho biết.
Theo ghi nhận, đây
là lô hàng LNG đắt nhất mà quốc gia này đã mua từ trước đến nay.
Theo hãng tin, việc giao hàng sẽ được thực hiện vào tháng 9. Tuy nhiên bản tin không cho biết ai là bên thực hiện giao dịch mua hàng của công ty Nhật Bản.
Các biện pháp trừng phạt đối với nguồn năng lượng của Nga
Sau khi Nga triển khai chiến dịch đặc biệt ở Ukraina, các nước phương Tây bắt đầu áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Liên bang Nga, cụ thể là đối với
các nguồn cung cấp năng lượng của Nga. Gói hạn chế tiếp theo được đưa ra quy định từng bước áp dụng lệnh cấm vận nhập khẩu dầu từ LB Nga. Lệnh cấm chỉ liên quan đến việc giao hàng bằng tàu biển, còn dầu cung câp qua đường ống Druzhba không bị hạn chế. Trong tương lai châu Âu không loại trừ việc đưa ra gói trừng phạt thứ bảy, trong đó có thể bao gồm lệnh cấm vận đối với nguồn cung cấp khí đốt của Nga.
Ngoài ra, vào cuối tháng 6, các nước G7 (Anh, Đức, Ý, Canada, Mỹ, Pháp và Nhật Bản) đã xác nhận ý định giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp năng lượng từ Nga và nhất trí đưa ra giới hạn về giá đối với dầu và khí đốt của Nga. Đã có đề xuất áp giá trần cho dầu của Nga ở mức chỉ bằng một nửa so với giá hiện tại.