https://kevesko.vn/20220727/bo-ngoai-giao-nga-goi-viec-thanh-lap-mot-toa-an-ve-ukraina-duoi-su-bao-tro-cua-lhq-la-khong-the-16636193.html
Bộ Ngoại giao Nga gọi việc thành lập một tòa án về Ukraina dưới sự bảo trợ của LHQ là không thể
Bộ Ngoại giao Nga gọi việc thành lập một tòa án về Ukraina dưới sự bảo trợ của LHQ là không thể
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Việc thành lập tòa án xét xử tội phạm Ukraina dưới sự bảo trợ của LHQ là không thể thực hiện được, ông Ivan Nechaev, Phó Vụ trưởng Vụ Thông... 27.07.2022, Sputnik Việt Nam
2022-07-27T22:13+0700
2022-07-27T22:13+0700
2022-07-27T22:13+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
thế giới
nga
ukraina
cuộc khủng hoảng ở ukraina
lnr
dnr
xung đột quân sự
tòa án quân sự
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/07/1b/16636022_0:220:2861:1829_1920x0_80_0_0_36c0536c344c4bf69d0096382dc6e46b.jpg
Theo ông, chỉ những quốc gia độc lập "vẫn giữ được chủ quyền chính trị và khả năng đánh giá khách quan các sự kiện trên thế giới" mới có thể tham gia vào công việc trong khuôn khổ của tòa án.DNR đang tích cực làm việc với LNR về một thỏa thuận thông qua điều lệ của tòa án quốc tế về quân đội và lính đánh thuê ở Ukraina. Theo đại diện của nước cộng hòa, việc Nga tham gia sẽ là một bước đi hợp lý. Ngoài ra, chính quyền DNR đề nghị Syria cử phái đoàn, đồng thời nhận được "sự quan tâm và chấp thuận trước" từ Damascus.Trước đó, Vụ trưởng Vụ Các tổ chức quốc tế của Bộ Ngoại giao Nga Pyotr Ilyichev giải thích với Sputnik rằng, phía Nga hoài nghi về khả năng Liên hợp quốc tham gia vào phiên tòa xét xử tội phạm Ukraina. Theo ông, các cơ chế xét xử ở Nam Tư cũ và Rwanda cho thấy hiệu quả rất thấp và không đảm bảo tính công bằng.Chiến dịch quân sự ở DonbassNgày 24 tháng 2, Nga đã phát động chiến dịch đặc biệt nhằm phi quân sự hóa Ukraina. Tổng thống Vladimir Putin nêu mục tiêu của chiến dịch là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm." Theo quy định của Bộ Quốc phòng, quân đội Nga đã hoàn thành các nhiệm vụ chính của giai đoạn đầu - làm giảm đáng kể tiềm lực chiến đấu của Lực lượng vũ trang Ukraina.
https://kevesko.vn/20220609/toa-an-toi-cao-dnr-tuyen-an-tu-hinh-linh-danh-thue-eslin-pinner-va-brahim-15573864.html
ukraina
lnr
dnr
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/07/1b/16636022_65:0:2796:2048_1920x0_80_0_0_fcf12b05013ed26e7596f45836fe72b7.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, nga, ukraina, cuộc khủng hoảng ở ukraina, lnr, dnr, xung đột quân sự, tòa án quân sự
thế giới, nga, ukraina, cuộc khủng hoảng ở ukraina, lnr, dnr, xung đột quân sự, tòa án quân sự
Bộ Ngoại giao Nga gọi việc thành lập một tòa án về Ukraina dưới sự bảo trợ của LHQ là không thể
MOSKVA (Sputnik) - Việc thành lập tòa án xét xử tội phạm Ukraina dưới sự bảo trợ của LHQ là không thể thực hiện được, ông Ivan Nechaev, Phó Vụ trưởng Vụ Thông tin và Báo chí của Bộ Ngoại giao Nga cho biết.
"Sáng kiến của Chủ tịch Ủy ban Điều tra Nga Alexander Bastrykin cùng với các đối tác trong CIS, CSTO, BRICS và SCO lập ra một tòa án quốc tế về tội phạm ở Ukraina là kịp thời. Thật không may, một phần của cộng đồng quốc tế đã tự làm mất uy tín của mình ở mức độ như vậy khi công khai tài trợ cho chủ nghĩa dân tộc Ukraina và tuân theo chỉ thị của Washington, việc thành lập một tòa án như vậy dưới sự bảo trợ của LHQ đã trở nên gần như không thể", - ông nói trong cuộc họp giao ban hàng tuần
Theo ông, chỉ những quốc gia độc lập "vẫn giữ được chủ quyền chính trị và khả năng đánh giá khách quan các sự kiện trên thế giới" mới có thể tham gia vào công việc trong khuôn khổ của tòa án.
DNR đang tích cực làm việc với LNR về một thỏa thuận thông qua điều lệ của tòa án quốc tế về
quân đội và lính đánh thuê ở Ukraina. Theo đại diện của nước cộng hòa, việc Nga tham gia sẽ là một bước đi hợp lý. Ngoài ra, chính quyền DNR đề nghị Syria cử phái đoàn, đồng thời nhận được "sự quan tâm và chấp thuận trước" từ Damascus.
Trước đó, Vụ trưởng Vụ Các tổ chức quốc tế của Bộ Ngoại giao Nga Pyotr Ilyichev giải thích với Sputnik rằng, phía Nga hoài nghi về khả năng Liên hợp quốc tham gia vào phiên tòa xét xử tội phạm Ukraina. Theo ông, các cơ chế xét xử ở Nam Tư cũ và Rwanda cho thấy hiệu quả rất thấp và không đảm bảo tính công bằng.
Chiến dịch quân sự ở Donbass
Ngày 24 tháng 2, Nga đã
phát động chiến dịch đặc biệt nhằm phi quân sự hóa Ukraina. Tổng thống Vladimir Putin nêu mục tiêu của chiến dịch là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm." Theo quy định của Bộ Quốc phòng, quân đội Nga đã hoàn thành các nhiệm vụ chính của giai đoạn đầu - làm giảm đáng kể tiềm lực chiến đấu của Lực lượng vũ trang Ukraina.