https://kevesko.vn/20221213/loi-thu-nhan-cua-ba-merkel-ve-ukraina-cho-thay-thai-do-thuc-su-cua-phuong-tay--voi-nga-19969809.html
Lời thú nhận của bà Merkel về Ukraina cho thấy thái độ thực sự của phương Tây với Nga
Lời thú nhận của bà Merkel về Ukraina cho thấy thái độ thực sự của phương Tây với Nga
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Tuyên bố của cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel về các thỏa thuận Minsk đã thể hiện thái độ giả dối của phương Tây tập đối với Nga, Global... 13.12.2022, Sputnik Việt Nam
2022-12-13T08:28+0700
2022-12-13T08:28+0700
2022-12-13T14:29+0700
báo chí thế giới
angela merkel
nga
ukraina
thỏa thuận minsk
phương tây
đức
thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/08/15/10970879_0:8:3391:1915_1920x0_80_0_0_2f281a5b29989ef9337e11049d1b6158.jpg
Trước đó, chính trị gia này nói rằng các thỏa thuận với Moskva là một nỗ lực để "dành thêm thời gian cho Ukraina". Cựu Thủ tướng tỏ ý nghi ngờ việc các nước NATO khi ấy có thể làm được nhiều như họ đang làm hiện nay để giúp đỡ Ukraina.Ấn phẩm lưu ý rằng Hoa Kỳ và các đồng minh muốn lôi kéo Moskva vào cuộc xung đột với Kiev, còn việc giải quyết cuộc khủng hoảng chưa bao giờ đáp ứng được lợi ích của họ. Tác giả bài viết cho biết thêm, kể từ khi Liên Xô tan rã Nga vẫn luôn là kẻ thù tiềm tàng đối với nhiều đối tác của Washington do hệ thống chính trị và sức mạnh quân sự khổng lồ của nước này.Năm 2014 sau cuộc đảo chính ở Ukraina, Cộng hòa nhân dân Donetsk và Lugansk tuyên bố độc lập, Kiev bát đầu chiến dịch quân sự chống lại họ. Các thỏa thuận Minsk được ký kết vào tháng 2 năm 2015 được cho là để giải quyết xung đột. Cụ thể những thỏa thuận này đề ra việc sửa đổi hiến pháp Ukraina mà những điểm chính trong đó là phân quyền và thông qua luật về quy chế đặc biệt cho Donbass. Nhưng chính quyền Kiev đã công khai phá hoại việc thực hiện kế hoạch này.Sang đầu năm 2022 tình hình DNR và LNR trở nên trầm trọng hơn, ngày 24/2 Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt. Tổng thống Vladimir Putin đề ra nhiệm vụ chiến dịch là “bảo vệ những con người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm”, mục tiêu cuối cùng là giải phóng Donbass và tạo ra các điều kiện để đảm bảo an ninh cho nước Nga.
https://kevesko.vn/20221207/cuu-thu-tuong-duc-neu-muc-dich-thuc-su-cua-thoa-thuan-minsk-19836579.html
ukraina
phương tây
đức
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/08/15/10970879_660:0:3391:2048_1920x0_80_0_0_c66cf4c2cd6af2abe7555e1fb2ce0706.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
báo chí thế giới, angela merkel, nga, ukraina, thỏa thuận minsk, phương tây, đức, thế giới
báo chí thế giới, angela merkel, nga, ukraina, thỏa thuận minsk, phương tây, đức, thế giới
Lời thú nhận của bà Merkel về Ukraina cho thấy thái độ thực sự của phương Tây với Nga
08:28 13.12.2022 (Đã cập nhật: 14:29 13.12.2022) MOSKVA (Sputnik) - Tuyên bố của cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel về các thỏa thuận Minsk đã thể hiện thái độ giả dối của phương Tây tập đối với Nga, Global Times viết.
Trước đó, chính trị gia này nói rằng các thỏa thuận với Moskva là một nỗ lực để "dành thêm thời gian cho Ukraina". Cựu Thủ tướng tỏ ý nghi ngờ việc các nước NATO khi ấy có thể làm được nhiều như họ đang làm hiện nay để giúp đỡ Ukraina.
"Phương Tây chưa bao giờ thực sự coi Nga là đối tác đối thoại. <...> Lời thú nhận của bà Merkel về các thỏa thuận Minsk cũng cho thấy một số nước phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ, hoàn toàn không tuân thủ những cam kết đã thỏa thuận. Họ có thể từ bỏ lời hứa của mình rất dễ dàng", - bài báo viết.
Ấn phẩm lưu ý rằng Hoa Kỳ và các đồng minh muốn lôi kéo Moskva
vào cuộc xung đột với Kiev, còn việc giải quyết cuộc khủng hoảng chưa bao giờ đáp ứng được lợi ích của họ. Tác giả bài viết cho biết thêm, kể từ khi Liên Xô tan rã Nga vẫn luôn là kẻ thù tiềm tàng đối với nhiều đối tác của Washington do hệ thống chính trị và sức mạnh quân sự khổng lồ của nước này.
7 Tháng Mười Hai 2022, 20:18
Năm 2014 sau cuộc đảo chính ở Ukraina, Cộng hòa nhân dân Donetsk và Lugansk tuyên bố độc lập, Kiev bát đầu chiến dịch quân sự chống lại họ.
Các thỏa thuận Minsk được ký kết vào tháng 2 năm 2015 được cho là để giải quyết xung đột. Cụ thể những thỏa thuận này đề ra việc sửa đổi hiến pháp Ukraina mà những điểm chính trong đó là phân quyền và thông qua luật về quy chế đặc biệt cho Donbass. Nhưng chính quyền Kiev đã công khai phá hoại việc thực hiện kế hoạch này.
Sang đầu năm 2022 tình hình DNR và LNR trở nên trầm trọng hơn, ngày 24/2 Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt. Tổng thống Vladimir Putin đề ra nhiệm vụ chiến dịch là “bảo vệ những con người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm”, mục tiêu cuối cùng là giải phóng Donbass và tạo ra các điều kiện để đảm bảo an ninh cho nước Nga.