https://kevesko.vn/20230309/hinh-phat-doi-voi-cha-me-khong-cap-duong-cho-con-cai-sau-ly-hon-21661472.html
Có thể phạt tù với cha mẹ không cấp dưỡng cho con cái sau ly hôn
Có thể phạt tù với cha mẹ không cấp dưỡng cho con cái sau ly hôn
Sputnik Việt Nam
HÀ NỘI (Sputnik) - Trước phản ánh của cử tri về vấn đề cấp dưỡng cho con cái sau khi cha mẹ ly hôn vẫn chưa có quy định chế tài của pháp luật, Bộ trưởng Bộ Tư... 09.03.2023, Sputnik Việt Nam
2023-03-09T14:56+0700
2023-03-09T14:56+0700
2023-03-09T15:00+0700
việt nam
thông tin
ly hôn
pháp luật
bộ tư pháp
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/03/09/21660972_0:161:3067:1886_1920x0_80_0_0_14feb3b1dd136f48059d28d40a5da1a4.jpg
Trả lời cử trị, , Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết nghĩa vụ cấp dưỡng, quyền yêu cầu buộc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.Luật quy định trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ thì theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền, tòa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.Bộ trưởng Bộ Tư pháp nhấn mạnh pháp luật hiện hành có những quy định về chế tài dân sự, hành chính, hình sự đối với người không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.Cụ thể, về xử phạt hành chính, theo nghị định 144/2021 của Chính phủ đã quy định mức phạt từ 5 - 10 triệu đồng đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.Ngoài xử phạt hành chính, Bộ trưởng cũng dẫn Bộ luật hình sự quy định về tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, trong đó tùy vào hành vi, mức độ mà có các mức phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù với mức cao nhất là 2 năm.Cạnh đó, người nào có điều kiện mà không chấp hành bản án hoặc quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật dù bị áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định hoặc bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.Người trốn nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp này còn có thể bị phạt tiền từ 5 - 50 triệu đồng.Bộ trưởng Bộ Tư pháp nêu rõ thời gian tới sẽ đề ra các giải pháp để tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về nội dung này.
https://kevesko.vn/20220114/vu-ly-hon-cua-vo-chong-vua-ca-phe-ba-diep-thao-khang-dinh-chua-nhan-bat-ky-thanh-toan-nao-13308258.html
https://kevesko.vn/20220827/shark-binh-yeu-phuong-oanh-quynh-bup-be-luat-su-noi-gi-ve-vu-ly-hon-ba-dao-lan-huong-17387022.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/03/09/21660972_168:0:2899:2048_1920x0_80_0_0_3aa5ab4eba06ffcefd73fb3316126a33.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
việt nam, thông tin, ly hôn, pháp luật, bộ tư pháp
việt nam, thông tin, ly hôn, pháp luật, bộ tư pháp
Có thể phạt tù với cha mẹ không cấp dưỡng cho con cái sau ly hôn
14:56 09.03.2023 (Đã cập nhật: 15:00 09.03.2023) HÀ NỘI (Sputnik) - Trước phản ánh của cử tri về vấn đề cấp dưỡng cho con cái sau khi cha mẹ ly hôn vẫn chưa có quy định chế tài của pháp luật, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long khẳng định pháp luật hiện hành đã có quy định về việc này.
Trả lời cử trị, , Bộ trưởng
Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết nghĩa vụ cấp dưỡng, quyền yêu cầu buộc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định tại Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
Luật quy định trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ thì theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền, tòa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp nhấn mạnh
pháp luật hiện hành có những quy định về chế tài dân sự, hành chính, hình sự đối với người không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.
Cụ thể, về xử phạt hành chính, theo nghị định 144/2021 của Chính phủ đã quy định mức phạt từ 5 - 10 triệu đồng đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.
Ngoài xử phạt hành chính, Bộ trưởng cũng dẫn
Bộ luật hình sự quy định về tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, trong đó tùy vào hành vi, mức độ mà có các mức phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù với mức cao nhất là 2 năm.
Cạnh đó, người nào có điều kiện mà không chấp hành bản án hoặc quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật dù bị áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định hoặc bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Người trốn nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp này còn có thể bị phạt tiền từ 5 - 50 triệu đồng.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp nêu rõ thời gian tới sẽ đề ra các giải pháp để tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về nội dung này.