https://kevesko.vn/20240120/giai-ma-nghe-bao-mau-cho-ho-tai-vuon-thu-ha-noi-27696423.html
Giải mã nghề "bảo mẫu" cho hổ tại Vườn Thú Hà Nội
Giải mã nghề "bảo mẫu" cho hổ tại Vườn Thú Hà Nội
Sputnik Việt Nam
Những du khách đến tham quan Vườn Thú Hà Nội đều ấn tượng bởi những chú hổ, sư tử dũng mãnh với thân hình lực lưỡng nhưng ít ai biết đằng sau là cả một tổ... 20.01.2024, Sputnik Việt Nam
2024-01-20T10:01+0700
2024-01-20T10:01+0700
2024-11-15T14:28+0700
chuyện đáng kinh ngạc
video
việt nam
vườn thú
hà nội
hổ amur
động vật
bảo tồn hổ ở việt nam
con sư tử
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/01/13/27690146_0:0:1261:709_1920x0_80_0_0_4b1bd45e2b21afab67fddd4db4843297.png
Sáng nào cũng vậy trong hơn 20 năm qua, chị Trần Thị Ngọc, Tổ chăn nuôi thú dữ, Xí nghiệp Chăn nuôi và phát triển động vật số 1 thuộc Công ty TNHH MTV Vườn thú Hà Nội, bắt đầu công việc “bảo mẫu” của mình bằng cách đi một vòng quan sát sư tử, hổ và những loài thú dữ trong khu vực mình quản lý. Chị Ngọc gọi công việc này là "chào buổi sáng người thân".Những ngày đầu khi mới đến làm việc, chị Ngọc cũng gặp khá nhiều khó khăn vì sợ. Tuy nhiên, nhờ sự giúp đỡ của các đồng nghiệp nên chị đã dần quen và ngày càng thấy yêu thích công việc của mình. Với chị Ngọc, 16 cá thể hổ và sư tử như như Bi, Bống (hổ Amur) hay “chàng sư tử đẹp trai” Chăm …đều là những đứa con của mình.Được biết, mỗi cá thể hổ, sư tử tiêu thụ khoảng 6kg thịt mỗi ngày. Món ăn khoái khẩu của các chú hổ và sư tử ở đây là sườn. Ngoài ra, mỗi “chúa sơn lâm” được ''bảo mẫu'' Ngọc và các đồng nghiệp chăm sóc hằng ngày từ miếng ăn, giấc ngủ, chế độ nghỉ dưỡng. Có thể nói, việc chăm sóc hổ nói riêng và các loài mãnh thú nói chung là một công việc nguy hiểm nhưng cũng hết sức thú vị.
hà nội
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Taras Ivanov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/921/33/9213389_0:189:511:700_100x100_80_0_0_45fe7a54df37496801dfdab04a46c8a3.jpg
Taras Ivanov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/921/33/9213389_0:189:511:700_100x100_80_0_0_45fe7a54df37496801dfdab04a46c8a3.jpg
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
Bí mật của “bảo mẫu” cho hổ tại Vườn Thú Hà Nội
Sputnik Việt Nam
Những du khách đến tham quan Vườn Thú Hà Nội đều ấn tượng bởi những chú hổ, sư tử dũng mãnh với thân hình lực lưỡng nhưng ít ai biết đằng sau là cả một tổ những công nhân chăm sóc kỹ càng cho chúng. Tận tay chăm sóc những con thú từ khi còn bú sữa cho đến lúc chúng trưởng thành, những “bảo mẫu” như chị Trần Thị Ngọc đã coi chúng như những đứa con hết mực yêu thương. Ghi nhận của Sputnik.
2024-01-20T10:01+0700
true
PT2M31S
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/01/13/27690146_116:0:1061:709_1920x0_80_0_0_ddbc5d70ef4f4ce0323d87d8591df3e8.pngSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
Taras Ivanov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/921/33/9213389_0:189:511:700_100x100_80_0_0_45fe7a54df37496801dfdab04a46c8a3.jpg
video, việt nam, vườn thú, hà nội, hổ amur, động vật, bảo tồn hổ ở việt nam, видео, con sư tử
video, việt nam, vườn thú, hà nội, hổ amur, động vật, bảo tồn hổ ở việt nam, видео, con sư tử
Giải mã nghề "bảo mẫu" cho hổ tại Vườn Thú Hà Nội
10:01 20.01.2024 (Đã cập nhật: 14:28 15.11.2024) Những du khách đến tham quan Vườn Thú Hà Nội đều ấn tượng bởi những chú hổ, sư tử dũng mãnh với thân hình lực lưỡng nhưng ít ai biết đằng sau là cả một tổ những công nhân chăm sóc kỹ càng cho chúng. Chăm sóc từ sơ sinh đến trưởng thành, những “bảo mẫu” như chị Trần Thị Ngọc đã coi chúng như những đứa con hết mực yêu thương. Ghi nhận của Sputnik.
Sáng nào cũng vậy trong hơn 20 năm qua, chị Trần Thị Ngọc, Tổ chăn nuôi thú dữ, Xí nghiệp Chăn nuôi và phát triển động vật số 1 thuộc Công ty TNHH MTV
Vườn thú Hà Nội, bắt đầu công việc “bảo mẫu” của mình bằng cách đi một vòng quan sát sư tử, hổ và những loài thú dữ trong khu vực mình quản lý. Chị Ngọc gọi công việc này là "chào buổi sáng người thân".
Những ngày đầu khi mới đến làm việc, chị Ngọc cũng gặp khá nhiều khó khăn vì sợ. Tuy nhiên, nhờ sự giúp đỡ của các đồng nghiệp nên chị đã dần quen và ngày càng thấy yêu thích công việc của mình. Với chị Ngọc, 16 cá thể hổ và sư tử như như Bi, Bống (
hổ Amur) hay “chàng sư tử đẹp trai” Chăm …đều là những đứa con của mình.
Được biết, mỗi cá thể hổ, sư tử tiêu thụ khoảng 6kg thịt mỗi ngày. Món ăn khoái khẩu của các chú hổ và sư tử ở đây là sườn. Ngoài ra, mỗi “chúa sơn lâm” được ''bảo mẫu'' Ngọc và các đồng nghiệp chăm sóc hằng ngày từ miếng ăn, giấc ngủ, chế độ nghỉ dưỡng. Có thể nói, việc chăm sóc hổ nói riêng và các loài mãnh thú nói chung là một công việc nguy hiểm nhưng cũng hết sức thú vị.