https://kevesko.vn/20240204/nha-lanh-dao-crum-ket-qua-thuc-hien-chien-dich-dac-biet-quyet-dinh-van-menh-the-gioi-27986837.html
Nhà lãnh đạo Crưm: Kết quả thực hiện chiến dịch đặc biệt quyết định vận mệnh thế giới
Nhà lãnh đạo Crưm: Kết quả thực hiện chiến dịch đặc biệt quyết định vận mệnh thế giới
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Không chỉ riêng của nước Nga, mà cả vận mệnh của toàn thế giới phụ thuộc vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ chiến dịch quân sự đặc biệt. Đó... 04.02.2024, Sputnik Việt Nam
2024-02-04T15:02+0700
2024-02-04T15:02+0700
2024-02-05T15:08+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
cuộc khủng hoảng ở ukraina
xung đột quân sự
quân sự
thế giới
nga
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/02/04/27985893_0:0:3072:1728_1920x0_80_0_0_ed45b72ee6f7f5a8c326408da28bb7d3.jpg
Phương Tây chỉ công nhận vũ lựcTheo lời ông, tại cuộc gặp của các nhà lãnh đạo "Tam hùng" Liên Xô-Hoa Kỳ-Anh đã hoạch định những nguyên tắc cơ bản của trật tự thế giới thời hậu chiến. Tuy nhiên, "sự hợp tác và hiểu biết lẫn nhau" như vậy đã chẳng được bền lâu.Hội nghị YaltaHội nghị Crưm (Yalta) diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần Yalta đã có quyết định góp phần huy động lực lượng của đồng minh chống Hitler để dứt khoát đánh bại Đức Quốc xã và quân phiệt Nhật Bản. Đồng thời Hiệp ước Yanta đã đặt nền móng cho trật tự thế giới hậu chiến, tồn tại gần như toàn bộ nửa sau thế kỷ 20, còn một số thành tố của trật tự này chẳng hạn như Liên Hợp Quốc thì vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều thỏa thuận giữa ba cường quốc đạt được ở Livadia và phát triển thêm với quyết định ở Hội nghị Berlin (Potsdam) năm 1945 đã không được thi hành đầy đủ trong đời sống hiện thực do bắt đầu Chiến tranh Lạnh từ mùa xuân năm 1946.
https://kevesko.vn/20231210/ong-putin-tuong-lai-cua-nuoc-nga-tuy-thuoc-vao-ket-qua-chien-dich-dac-biet-26947121.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/02/04/27985893_161:0:2892:2048_1920x0_80_0_0_37f11ea140b4f42ff2de49fd6d0d4270.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
cuộc khủng hoảng ở ukraina, xung đột quân sự, quân sự, thế giới, nga
cuộc khủng hoảng ở ukraina, xung đột quân sự, quân sự, thế giới, nga
Nhà lãnh đạo Crưm: Kết quả thực hiện chiến dịch đặc biệt quyết định vận mệnh thế giới
15:02 04.02.2024 (Đã cập nhật: 15:08 05.02.2024) MATXCƠVA (Sputnik) - Không chỉ riêng của nước Nga, mà cả vận mệnh của toàn thế giới phụ thuộc vào kết quả hoàn thành nhiệm vụ chiến dịch quân sự đặc biệt. Đó là tuyên bố của ông Sergei Aksenov đứng đầu chính quyền Crưm.
"Trật tự thế giới mới luôn do những người chiến thắng thiết lập. Vì vậy, ngày nay vận mệnh của không chỉ của Nga mà cả vận mệnh toàn thế giới phụ thuộc vào việc thực hiện các nhiệm vụ chiến dịch quân sự đặc biệt đã được Tổng thống của chúng ta vạch ra", - ông Aksenov thông báo nhân dịp kỷ niệm mốc khai mạc Hội nghị Yalta năm 1945.
Phương Tây chỉ công nhận vũ lực
"Bất chấp tất cả những khẩu hiệu về hòa bình, lịch sử tiếp đó đã chỉ ra rằng các "đối tác" phương Tây chỉ công nhận vũ lực. Mọi sự đã, đang và sẽ như vậy", - ông Sergei Aksenov nhấn mạnh.
Theo lời ông, tại cuộc gặp của các nhà lãnh đạo "Tam hùng" Liên Xô-Hoa Kỳ-Anh đã hoạch định những nguyên tắc cơ bản của trật tự thế giới thời hậu chiến. Tuy nhiên, "sự hợp tác và hiểu biết lẫn nhau" như vậy đã chẳng được bền lâu.
"Chỉ qua sáu tháng, Tổng thống Truman đã bóng gió với Stalin về việc ở Hoa Kỳ thử vũ khí hạt nhân, rồi đến tháng 3 năm 1946, Churchill đưa ra bài phát biểu khét tiếng ở Fulton, điểm khởi đầu của Chiến tranh Lạnh", - ông Aksenov nhấn mạnh.
10 Tháng Mười Hai 2023, 16:15
Hội nghị Crưm (Yalta) diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần Yalta đã có quyết định góp phần huy động lực lượng của đồng minh chống Hitler để dứt khoát đánh bại Đức Quốc xã và quân phiệt Nhật Bản. Đồng thời Hiệp ước Yanta đã đặt nền móng cho trật tự thế giới hậu chiến, tồn tại gần như toàn bộ nửa sau thế kỷ 20, còn một số thành tố của trật tự này chẳng hạn như
Liên Hợp Quốc thì vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Tuy nhiên, nhiều thỏa thuận giữa ba cường quốc đạt được ở Livadia và phát triển thêm với quyết định ở Hội nghị Berlin (Potsdam) năm 1945 đã không được thi hành đầy đủ trong đời sống hiện thực do bắt đầu Chiến tranh Lạnh từ mùa xuân năm 1946.