https://kevesko.vn/20240512/nato-loai-tru-ke-hoach-trien-khai-luc-luong-vu-trang-o-ukraina-29727781.html
NATO loại trừ kế hoạch triển khai lực lượng vũ trang ở Ukraina
NATO loại trừ kế hoạch triển khai lực lượng vũ trang ở Ukraina
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - NATO không có kế hoạch triển khai lực lượng vũ trang của khối liên minh ở Ukraina, Phó Tổng thư ký NATO Mircea Geoană tuyên bố hôm thứ Bảy... 12.05.2024, Sputnik Việt Nam
2024-05-12T13:27+0700
2024-05-12T13:27+0700
2024-05-12T18:52+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
nato
ukraina
cuộc khủng hoảng ở ukraina
nga
xung đột quân sự
thế giới
chính trị
f-16
máy bay chiến đấu
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/06/0d/15633312_0:0:3067:1725_1920x0_80_0_0_ba355b35557a05dec31117a67f8d0cde.jpg
Những ý kiến mâu thuẫn trong NATOTrước đó, trả lời phỏng vấn của tờ báo Economist, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng ông không loại trừ khả năng điều quân tới Ukraina nếu có yêu cầu từ phía Kiev. Theo lời ông, “nhiều nước EU” đồng ý với cách tiếp cận của Pháp về phương án gửi đội quân tới đó.Sự kiện này truyền trực tuyến trên trang Facebook* của vị quan chức.Hà Lan và Đan Mạch là những nước đầu tiên đồng ý cung cấp máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraina. Nhà Trắng khẳng định rằng Kiev sẽ nhận máy bay chiến đấu từ nước thứ ba sau khi hoàn tất khoá huấn luyện phi công của nước này. Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Ollongren tuyên bố rằng Hà Lan dự kiến gửi lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên tới Kiev trong năm 2024.Bà Bộ trưởng cũng thông báo Hà Lan dự định gửi 12-18 máy bay chiến đấu như vậy đến trung tâm ở Romania đào tạo phi công Ukraina điều khiển các máy bay F-16 đó. Như ông Alexandr Shulgin Đại sứ Nga tại The Hague tuyên bố trước đó, người Hà Lan đang «nhắm mắt làm ngơ» trước thực tế rằng việc cung cấp máy bay chiến đấu F-16 của họ cho Kiev chỉ dẫn tới kéo dài xung đột ở Ukraina và thậm chí gây ra nỗi đau khổ tổn thất lớn hơn cho người dân Ukraina.Trước đó, Nga đã gửi công hàm tới các nước NATO phản đối việc bơm vũ khí cho Ukraina. Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov lưu ý rằng bất kỳ lô hàng nào chứa vũ khí cho Kiev cũng sẽ thành mục tiêu hợp pháp để quân Nga tấn công.* Hoạt động của Meta (mạng xã hội Facebook và Instagram) bị cấm ở Nga vì tsinh chất cực đoan.
https://kevesko.vn/20240510/nato-se-khong-gui-quan-toi-ukraina-29706560.html
https://kevesko.vn/20240509/chuyen-gia-nhan-dinh-duong-vao-nato-da-khep-lai-voi-ukraina-29695714.html
ukraina
phương tây
pháp
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/06/0d/15633312_209:0:2938:2047_1920x0_80_0_0_914e45d2abed7f38de5bb8d79d7c7aec.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nato, ukraina, cuộc khủng hoảng ở ukraina, nga, xung đột quân sự, thế giới, chính trị, f-16, máy bay chiến đấu, emmanuel macron, phương tây, pháp
nato, ukraina, cuộc khủng hoảng ở ukraina, nga, xung đột quân sự, thế giới, chính trị, f-16, máy bay chiến đấu, emmanuel macron, phương tây, pháp
NATO loại trừ kế hoạch triển khai lực lượng vũ trang ở Ukraina
13:27 12.05.2024 (Đã cập nhật: 18:52 12.05.2024) MATXCƠVA (Sputnik) - NATO không có kế hoạch triển khai lực lượng vũ trang của khối liên minh ở Ukraina, Phó Tổng thư ký NATO Mircea Geoană tuyên bố hôm thứ Bảy khi phát biểu trước cử toạ ở thành phố Arad của Romania.
Những ý kiến mâu thuẫn trong NATO
Trước đó, trả lời phỏng vấn của tờ báo Economist,
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng ông không loại trừ khả năng điều quân tới Ukraina nếu có yêu cầu từ phía Kiev. Theo lời ông, “nhiều nước EU” đồng ý với cách tiếp cận của Pháp về phương án gửi đội quân tới đó.
«Macron đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục hỗ trợ Ukraina. Và NATO vẫn bảo lưu quan tâm đến việc hỗ trợ Ukraina bằng mọi cách có thể. Nhưng NATO thông qua các quyết định dựa trên cơ sở sự đồng thuận và hiện tại không có kế hoạch hay ý chí chính trị nào về việc triển khai quân trên lãnh thổ Ukraina. Sự hỗ trợ của chúng tôi gắn liền với yêu cầu ngăn chặn leo thang xung đột giữa NATO và Nga», ông Mircea Geoană nói trong buổi giới thiệu cuốn sách «Cuộc chiến vì tương lai Romania. Phản ứng của người Romania trên thượng tầng NATO».
Sự kiện này truyền trực tuyến trên trang Facebook* của vị quan chức.
Ông Geoană nói với cử toạ: "Trong NATO không có sự hiểu biết nào về hoạt động chiến sự kéo dài ở
Ukraina, "nhưng vào thời điểm hiện tại, tất cả các dấu hiệu đều cho thấy chiến sự còn tiếp diễn… Và những quyết định gần đây về đào tạo phi công Ukraina cũng như cung cấp máy bay chiến đấu F-16 đều gắn với tình hình hiện tại ở Ukraina. Tôi cho rằng ở đây chúng ta chưa vượt qua «lằn ranh đỏ» nào cả".
Hà Lan và Đan Mạch là những nước đầu tiên đồng ý cung cấp máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraina. Nhà Trắng khẳng định rằng Kiev sẽ nhận máy bay chiến đấu từ nước thứ ba sau khi hoàn tất khoá huấn luyện phi công của nước này. Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Ollongren tuyên bố rằng Hà Lan dự kiến gửi lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên tới Kiev trong năm 2024.
Bà Bộ trưởng cũng thông báo Hà Lan dự định gửi 12-18 máy bay chiến đấu như vậy đến trung tâm ở Romania đào tạo phi công Ukraina điều khiển các máy bay F-16 đó. Như ông Alexandr Shulgin Đại sứ Nga tại The Hague tuyên bố trước đó, người Hà Lan đang «nhắm mắt làm ngơ» trước thực tế rằng việc cung cấp máy bay chiến đấu F-16 của họ cho Kiev chỉ dẫn tới kéo dài xung đột ở Ukraina và thậm chí gây ra nỗi đau khổ tổn thất lớn hơn cho người dân Ukraina.
Trước đó, Nga đã gửi công hàm tới
các nước NATO phản đối việc bơm vũ khí cho Ukraina. Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov lưu ý rằng bất kỳ lô hàng nào chứa vũ khí cho Kiev cũng sẽ thành mục tiêu hợp pháp để quân Nga tấn công.
* Hoạt động của Meta (mạng xã hội Facebook và Instagram) bị cấm ở Nga vì tsinh chất cực đoan.