https://kevesko.vn/20240529/lien-bang-nga-tin-my-co-the-yeu-cau-cac-nuoc-chau-a-trien-khai-ten-lua-tam-trung-va-tam-ngan-30028052.html
Liên bang Nga tin Mỹ có thể yêu cầu các nước châu Á triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn
Liên bang Nga tin Mỹ có thể yêu cầu các nước châu Á triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn
Sputnik Việt Nam
Matxcơva (Sputnik) - Matxcơva tin rằng Mỹ có thể yêu cầu các nước châu Á khác, ngoài Philippines, cung cấp lãnh thổ để triển khai tên lửa tầm trung và tầm... 29.05.2024, Sputnik Việt Nam
2024-05-29T16:19+0700
2024-05-29T16:19+0700
2024-05-29T16:19+0700
châu á
sergei lavrov
vladimir putin
ấn độ - thái bình dương
hoa kỳ
philippines
nga
chính trị
tên lửa tầm trung
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/05/1d/30027859_0:161:3071:1888_1920x0_80_0_0_c5d5f43a9cef3073d2c562ade0e1124c.jpg
Trước đó, tư lệnh lực lượng mặt đất Mỹ ở khu vực Thái Bình Dương thông báo ý định của Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm trung ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong thời gian tới.Hiệp ước INFHoa Kỳ đã đình chỉ việc thực hiện các nghĩa vụ của mình theo Hiệp ước INF vào ngày 2 tháng 2 năm 2019, trên cơ sở cáo buộc Nga vi phạm thỏa thuận. Washington lần đầu tiên công bố điều này vào tháng 7 năm 2014. Theo chính quyền Mỹ, Liên bang Nga đã vi phạm hiệp ước khi tạo ra tên lửa 9M729. Matxcơva bác bỏ những cáo buộc này, đưa ra một số khiếu nại phản bác, chẳng hạn như các yếu tố của hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ở châu Âu.Vào tháng 9 năm 2019, được biết Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi đề xuất tới lãnh đạo một số quốc gia, bao gồm cả các thành viên NATO, để đưa ra lệnh tạm dừng triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn ở châu Âu và các khu vực khác. Hoa Kỳ sau đó đã thực sự bác bỏ sáng kiến này.
https://kevesko.vn/20240523/bng-nga-canh-bao-nguy-co-quan-su-hoa-khu-vuc-chau-a---thai-binh-duong-truoc-su-xui-giuc-cua-my-29941540.html
ấn độ - thái bình dương
philippines
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/05/1d/30027859_171:0:2902:2048_1920x0_80_0_0_718d401e7f07e94a682fb0bd4b866056.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
châu á, sergei lavrov, vladimir putin, ấn độ - thái bình dương, hoa kỳ, philippines, nga, chính trị, tên lửa tầm trung
châu á, sergei lavrov, vladimir putin, ấn độ - thái bình dương, hoa kỳ, philippines, nga, chính trị, tên lửa tầm trung
Liên bang Nga tin Mỹ có thể yêu cầu các nước châu Á triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn
Matxcơva (Sputnik) - Matxcơva tin rằng Mỹ có thể yêu cầu các nước châu Á khác, ngoài Philippines, cung cấp lãnh thổ để triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết hôm thứ Tư.
“Ban đầu, người Mỹ rút khỏi Hiệp ước INF để bây giờ phát triển những không gian mới, trong đó có Philippines. Và tôi tin chắc rằng các quốc gia khác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng sẽ nhận được yêu cầu cung cấp lãnh thổ hiếu khách cho các loại vũ khí tương tự”, - ông Lavrov nói trong “bàn tròn” tại đại sứ quán về chủ đề giải quyết tình hình xung quanh Ukraina.
Trước đó, tư lệnh lực lượng mặt đất Mỹ ở khu vực Thái Bình Dương thông báo ý định của Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm trung ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong thời gian tới.
Hoa Kỳ đã đình chỉ việc thực hiện các nghĩa vụ của mình theo Hiệp ước INF vào ngày 2 tháng 2 năm 2019, trên cơ sở cáo buộc Nga vi phạm thỏa thuận. Washington lần đầu tiên công bố điều này vào tháng 7 năm 2014. Theo chính quyền Mỹ, Liên bang Nga đã vi phạm hiệp ước khi tạo ra tên lửa 9M729. Matxcơva bác bỏ những cáo buộc này, đưa ra một số khiếu nại phản bác, chẳng hạn như các yếu tố của hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ở châu Âu.
Vào tháng 9 năm 2019, được biết Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi đề xuất tới lãnh đạo một số quốc gia, bao gồm cả các thành viên NATO, để đưa ra lệnh tạm dừng triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn ở châu Âu và các khu vực khác. Hoa Kỳ sau đó đã thực sự bác bỏ sáng kiến này.