https://kevesko.vn/20240902/cac-nuoc-eu-gia-tang-nhap-khi-dot-cua-nga-31617112.html
Các nước EU gia tăng nhập khí đốt của Nga
Các nước EU gia tăng nhập khí đốt của Nga
Sputnik Việt Nam
Các nước EU tiếp tục gia tăng nhập khí đốt của Nga, ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Vụ Hợp tác kinh tế Bộ Ngoại giao Nga nói với Sputnik. 02.09.2024, Sputnik Việt Nam
2024-09-02T12:02+0700
2024-09-02T12:02+0700
2024-09-02T14:22+0700
nga
eu
khí đốt
bộ ngoại giao nga
kinh doanh
châu âu
kinh tế
phương tây
gazprom
https://cdn.img.kevesko.vn/img/616/10/6161047_0:0:3248:1827_1920x0_80_0_0_fc51e6ba3b3dcc8f4e88fdf50577c196.jpg
Như ông Birichevsky cho biết thêm, cho đến nay tỷ trọng khí đốt của Nga trong tổng lượng nhập khẩu của EU đạt 15%.Đặc biệt, nhà ngoại giao lưu ý, nước Pháp trong quý I năm nay đã tăng gấp đôi lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mua của Nga - từ 2 tỷ lên 4,4 tỷ mét khối, trong đó một phần đáng kể được nước này tái xuất.Nhiều quốc gia châu Âu năm 2022 đã mất – một phần hoặc toàn bộ – khí đốt từ Gazprom. Vào mùa xuân tập đoàn này đã giảm hoặc ngừng giao hàng đến Bulgaria, Ba Lan, Phần Lan, Hà Lan, Đức và Đan Mạch, chủ yếu với lý do những nước đó không tuân thủ sắc lệnh của Tổng thống Nga về việc thanh toán bằng đồng rúp hoặc các lý do kỹ thuật khác. Đến mùa thu nguồn cung cấp theo tuyến đường ống chính là Dòng chảy phương Bắc đã chấm dứt. Việc bơm theo tuyến đường ống điều hòa qua Belarus "Yamal-Châu Âu" cũng dừng lại, còn theo tuyến đường trung chuyển qua Ukraina thì lượng bơm giảm đáng kể.Moskva trước đó nhiều lần tuyên bố rằng phương Tây đã phạm sai lầm nghiêm trọng khi từ chối mua nhiên liệu hydrocarbon từ Nga; những nước này sẽ rơi vào tình trạng phụ thuộc mới nghiêm trọng hơn do phải mua với giá cao hơn. Ở Moskva cảnh báo rằng những nơi từ chối nguồn cung từ Nga vẫn sẽ mua hàng với giá cao hơn thông qua trung gian và sẽ tiếp tục mua dầu mỏ và khí đốt của Nga.
https://kevesko.vn/20240611/eu-thao-luan-ve-viec-tiep-tuc-cung-cap-khi-dot-tu-nga-qua-ukraina-30232757.html
phương tây
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/616/10/6161047_345:0:3076:2048_1920x0_80_0_0_ba6bbc6fb71914039a9b8b9491811a0a.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nga, eu, khí đốt, bộ ngoại giao nga, kinh doanh, châu âu, kinh tế, phương tây, gazprom
nga, eu, khí đốt, bộ ngoại giao nga, kinh doanh, châu âu, kinh tế, phương tây, gazprom
Các nước EU gia tăng nhập khí đốt của Nga
12:02 02.09.2024 (Đã cập nhật: 14:22 02.09.2024) Các nước EU tiếp tục gia tăng nhập khí đốt của Nga, ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Vụ Hợp tác kinh tế Bộ Ngoại giao Nga nói với Sputnik.
“Bất chấp kế hoạch của EU được thông qua vào tháng 5/2022 nhằm giảm nguồn nhập khẩu nhiên liệu hydrocarbon từ Nga, số liệu thống kê thương mại của châu Âu cho thấy nhập khẩu khí đốt của Nga vào các nước EU đang có xu hướng tăng lên. Cụ thể trong nửa đầu năm nay, EU nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ Nga nhiều hơn so với giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2023”, - nhà ngoại giao nói.
Như ông Birichevsky cho biết thêm, cho đến nay tỷ trọng khí đốt của Nga trong tổng lượng nhập khẩu của EU đạt 15%.
Đặc biệt, nhà ngoại giao lưu ý, nước Pháp trong quý I năm nay đã tăng gấp đôi lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mua của Nga - từ 2 tỷ lên 4,4 tỷ mét khối, trong đó một phần đáng kể được nước này tái xuất.
Nhiều
quốc gia châu Âu năm 2022 đã mất – một phần hoặc toàn bộ – khí đốt từ Gazprom. Vào mùa xuân tập đoàn này đã giảm hoặc ngừng giao hàng đến Bulgaria, Ba Lan, Phần Lan, Hà Lan, Đức và Đan Mạch, chủ yếu với lý do những nước đó không tuân thủ sắc lệnh của Tổng thống Nga về việc thanh toán bằng đồng rúp hoặc các lý do kỹ thuật khác. Đến mùa thu nguồn cung cấp theo tuyến đường ống chính là Dòng chảy phương Bắc đã chấm dứt. Việc bơm theo tuyến đường ống điều hòa qua Belarus "Yamal-Châu Âu" cũng dừng lại, còn theo tuyến đường trung chuyển qua Ukraina thì lượng bơm giảm đáng kể.
Moskva trước đó nhiều lần tuyên bố rằng phương Tây đã phạm sai lầm nghiêm trọng khi từ chối mua nhiên liệu hydrocarbon từ Nga; những nước này sẽ rơi vào tình trạng phụ thuộc mới nghiêm trọng hơn do phải mua với giá cao hơn. Ở Moskva cảnh báo rằng những nơi từ chối nguồn cung từ Nga vẫn sẽ mua hàng với giá cao hơn thông qua trung gian và sẽ tiếp tục mua dầu mỏ và khí đốt của Nga.