https://kevesko.vn/20240925/lien-minh-chau-au-thua-nhan-dam-phan-ve-ukraina-la-chuyen-tat-yeu-32023587.html
Liên minh châu Âu thừa nhận đàm phán về Ukraina là chuyện tất yếu
Liên minh châu Âu thừa nhận đàm phán về Ukraina là chuyện tất yếu
Sputnik Việt Nam
Moskva (Sputnik) - Các quan chức châu Âu ngầm thừa nhận tính tất yếu của các cuộc đàm phán về Ukraina trong bối cảnh Kiev kiệt sức, tờ Monde viết. 25.09.2024, Sputnik Việt Nam
2024-09-25T03:33+0700
2024-09-25T03:33+0700
2024-09-25T13:13+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
cuộc khủng hoảng ở ukraina
ukraina
thế giới
đàm phán
chính trị
eu
xung đột quân sự
liên minh châu âu
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/02/01/27944871_0:0:3135:1763_1920x0_80_0_0_4a3d898bc2628238b601e0cad8b46d65.jpg
Vị Ngoại trưởng này cho rằng chính sách ủng hộ Kiev của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bộc lộ những hạn chế. Ông cho rằng trong những tháng cuối cùng của nhiệm kỳ tổng thống, nhà lãnh đạo Mỹ có thể thay đổi đường lối theo hướng giải quyết xung đột bằng ngoại giao.Theo nguồn khác, một nhà ngoại giao giấu tên, các nước như Đức, Anh và Pháp đang bắt đầu nghĩ cách chấm dứt xung đột. Để làm ví dụ cho những con đường như vậy, ông trích dẫn “kịch bản Triều Tiên” và sự cùng tồn tại của Đức và CHDC Đức trong Chiến tranh Lạnh.Chiến dịch quân sự ở DonbassNga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina vào ngày 24/2. Tổng thống Putin gọi mục tiêu của nó là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm qua". Ông lưu ý rằng chiến dịch quân sự đặc biệt là một biện pháp bắt buộc, Nga "không còn cơ hội để làm khác, rủi ro về an ninh đã được tạo ra đến mức không thể phản ứng bằng các biện pháp khác."Theo ông, Nga đã cố gắng trong 30 năm để thỏa thuận với NATO về các nguyên tắc an ninh ở châu Âu, nhưng để đáp lại, Nga đã phải đối mặt hoặc với sự lừa lọc và dối trá cay độc, hoặc bị gây áp lực và tống tiền, trong khi đó liên minh này bất chấp sự phản đối của Matxcơva lại dần dần mở rộng và tiếp cận với biên giới của Liên bang Nga.
https://kevesko.vn/20240917/con-trai-trump-va-robert-kennedy-keu-goi-dam-phan-voi-nga-ve-ukraina-31908910.html
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/02/01/27944871_0:0:2729:2047_1920x0_80_0_0_5874989d462b768841385e68820caf11.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, thế giới, đàm phán, chính trị, eu, xung đột quân sự, liên minh châu âu
cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, thế giới, đàm phán, chính trị, eu, xung đột quân sự, liên minh châu âu
Liên minh châu Âu thừa nhận đàm phán về Ukraina là chuyện tất yếu
03:33 25.09.2024 (Đã cập nhật: 13:13 25.09.2024) Moskva (Sputnik) - Các quan chức châu Âu ngầm thừa nhận tính tất yếu của các cuộc đàm phán về Ukraina trong bối cảnh Kiev kiệt sức, tờ Monde viết.
“Các cuộc đàm phán sớm hay muộn sẽ thành hình, vì tình hình ở mặt trận rất khó khăn và người Ukraina đã kiệt sức”, - tờ báo trích dẫn lời của một ngoại trưởng giấu tên đến từ châu Âu, như ấn phẩm lưu ý, người này thường giữ quan điểm cứng rắn trong quan hệ với Moskva.
Vị Ngoại trưởng này cho rằng chính sách ủng hộ Kiev của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã bộc lộ những hạn chế. Ông cho rằng trong những tháng cuối cùng của nhiệm kỳ tổng thống, nhà lãnh đạo Mỹ có thể thay đổi đường lối theo hướng giải quyết xung đột bằng ngoại giao.
Theo nguồn khác, một nhà ngoại giao giấu tên, các nước như Đức, Anh và Pháp đang bắt đầu nghĩ cách chấm dứt xung đột. Để làm ví dụ cho những con đường như vậy, ông trích dẫn “kịch bản Triều Tiên” và sự cùng tồn tại của Đức và CHDC Đức trong Chiến tranh Lạnh.
Chiến dịch quân sự ở Donbass
Nga phát động
chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina vào ngày 24/2. Tổng thống Putin gọi mục tiêu của nó là "bảo vệ những người đã bị chế độ Kiev đàn áp và diệt chủng trong 8 năm qua". Ông lưu ý rằng chiến dịch quân sự đặc biệt là một biện pháp bắt buộc, Nga "không còn cơ hội để làm khác, rủi ro về an ninh đã được tạo ra đến mức không thể phản ứng bằng các biện pháp khác."
Theo ông, Nga đã cố gắng trong 30 năm để thỏa thuận với NATO về các nguyên tắc an ninh ở châu Âu, nhưng để đáp lại, Nga đã phải đối mặt hoặc với sự lừa lọc và dối trá cay độc, hoặc bị gây áp lực và tống tiền, trong khi đó liên minh này bất chấp sự phản đối của Matxcơva lại dần dần mở rộng và tiếp cận với biên giới của Liên bang Nga.