https://kevesko.vn/20241021/chien-tranh-ten-lua-va-chien-tranh-nhan-dan-32271015.html
Chiến tranh tên lửa và chiến tranh nhân dân
Chiến tranh tên lửa và chiến tranh nhân dân
Sputnik Việt Nam
Trong loạt bài mạn đàm “Những trang sử vàng”, Sputnik tiếp tục câu chuyện về sự tham gia của các chuyên gia quân sự Liên Xô đã đến hỗ trợ Hà Nội trong... 21.10.2024, Sputnik Việt Nam
2024-10-21T07:32+0700
2024-10-21T07:32+0700
2024-10-21T07:32+0700
nga
liên xô
việt nam
những trang sử vàng
tác giả
hợp tác nga-việt
chuyên gia
thế giới
quân sự
quân đội nhân dân việt nam
https://cdn.img.kevesko.vn/img/171/84/1718423_0:289:2428:1655_1920x0_80_0_0_1d50edf212e6b9a302e84e6b86a9ede1.jpg
Trong những bài mạn đàm trước của loạt bài này, chúng tôi đã lưu ý rằng, cuộc chiến tranh này là cuộc chiến không tiếp xúc đầu tiên đối với các chuyên gia quân sự Liên Xô: họ không bao giờ có cơ hội gặp mặt trực tiếp kẻ thù. Các chuyên gia quân sự Liên Xô đã không tiến hành bất kỳ cuộc hỏi cung nào với những tù binh phi công Mỹ.Trong cuộc chiến này, lần đầu tiên trong lịch sử quân sự thế giới, lực lượng tên lửa phòng không đã được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, cuộc chiến tranh công nghệ cao có sử dụng các hệ thống tên lửa phòng không của Liên Xô mà các đơn vị tên lửa bao gồm các chuyên gia Liên Xô và sau đó các binh sĩ tên lửa Việt Nam đã tiến hành dưới sự giám sát của các chuyên gia Liên Xô, là một phần của cuộc chiến tranh nhân dân. Ngoài quân đội chính quy, gần như toàn bộ người dân nước Việt Nam DCCH đã chiến đấu trong đội ngũ dân quân tự vệ. Những nguyên tắc của hai cuộc chiến này đôi khi mâu thuẫn với nhau.Ví dụ, các chuyên gia Liên Xô đã ghi chép liên tục và tỉ mỉ số lượng máy bay địch bị các tiểu đoàn tên lửa phòng không bắn hạ. Họ biết chắc chắn: trong một tuần họ đã bắn rơi 12 máy bay. Các tướng lĩnh Liên Xô cảm thấy rất băn khoăn. Lãnh đạo Bộ Tổng tham mưu Việt Nam giả vờ không hiểu bản dịch. Nhưng những hiểu lầm như vậy chỉ là chuyện vặt so với những điều nghiêm trọng hơn nhiều.Ai cũng biết rằng lực lượng phòng không của nước Việt Nam DCCH đã được thành lập và hoạt động chiến đấu với sự tham gia tích cực nhất của Liên Xô. Trong khi đó, mỗi lần lãnh đạo nhóm chuyên gia quân sự Liên Xô yêu cầu Hà Nội làm quen với Trung tâm chỉ huy lực lượng phòng không, lần nào họ cũng nhận được lời từ chối lịch sự nhưng cương quyết với nhiều lý do khác nhau.Chỉ một lần yêu cầu này được chấp nhận - khi Tổng tư lệnh lực lượng phòng không Liên Xô, Nguyên soái Batitsky đến Hà Nội. Tuy nhiên, việc ông đến thăm Trung tâm chỉ huy không thể được gọi là chuyến công tác – cuộc gặp diễn ra trong thời gian ngắn và mang tính biểu tượng. Mặc dù ở đây cũng có một sự hiểu lầm - ai biết vô tình hay cố ý? Lính gác Việt Nam ở lối vào sở chỉ huy từ chối cho nguyên soái Liên Xô đi qua với lý do anh ta chưa nhận được mệnh lệnh thích hợp. Và lính gác chỉ bước sang một bên khi Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiến lên phía trước nguyên soái Liên Xô.
https://kevesko.vn/20241007/chuyen-gia-quan-su-lien-xo-o-viet-nam-dcch-nhung-dieu-ky-la-cua-tinh-anh-em-chien-dau-32149872.html
https://kevesko.vn/20240930/ky-uc-song-mai-ve-nhung-nam-phuc-vu-o-viet-nam--32068659.html
https://kevesko.vn/20240923/chien-si-lien-xo-va-viet-nam-cuu-song-lan-nhau-31947742.html
liên xô
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Alexei Syunnerberg
https://cdn.img.kevesko.vn/img/02/92/029272_20:0:979:959_100x100_80_0_0_a175c9e9e1ed2192c86b2b64af444e6a.jpg
Alexei Syunnerberg
https://cdn.img.kevesko.vn/img/02/92/029272_20:0:979:959_100x100_80_0_0_a175c9e9e1ed2192c86b2b64af444e6a.jpg
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/171/84/1718423_0:61:2428:1882_1920x0_80_0_0_6a7109f54c57879ca8f477725f81f94c.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
Alexei Syunnerberg
https://cdn.img.kevesko.vn/img/02/92/029272_20:0:979:959_100x100_80_0_0_a175c9e9e1ed2192c86b2b64af444e6a.jpg
nga, liên xô, việt nam, tác giả, hợp tác nga-việt, chuyên gia, thế giới, quân sự, quân đội nhân dân việt nam, chiến tranh việt nam, quan điểm-ý kiến
nga, liên xô, việt nam, tác giả, hợp tác nga-việt, chuyên gia, thế giới, quân sự, quân đội nhân dân việt nam, chiến tranh việt nam, quan điểm-ý kiến
Chiến tranh tên lửa và chiến tranh nhân dân
Trong loạt bài mạn đàm “Những trang sử vàng”, Sputnik tiếp tục câu chuyện về sự tham gia của các chuyên gia quân sự Liên Xô đã đến hỗ trợ Hà Nội trong cuộc không chiến của Mỹ chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Trong những bài mạn đàm trước của loạt bài này, chúng tôi đã lưu ý rằng, cuộc chiến tranh này là cuộc chiến không tiếp xúc đầu tiên đối với các chuyên gia quân sự Liên Xô: họ không bao giờ có cơ hội gặp mặt trực tiếp kẻ thù. Các chuyên gia quân sự Liên Xô đã không tiến hành bất kỳ cuộc hỏi cung nào với những tù binh phi công Mỹ.
Trong cuộc chiến này, lần đầu tiên trong lịch sử quân sự thế giới, lực lượng tên lửa phòng không đã được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, cuộc chiến tranh công nghệ cao có sử dụng các hệ thống tên lửa phòng không của
Liên Xô mà các đơn vị tên lửa bao gồm các chuyên gia Liên Xô và sau đó các binh sĩ tên lửa Việt Nam đã tiến hành dưới sự giám sát của các chuyên gia Liên Xô, là một phần của cuộc chiến tranh nhân dân. Ngoài quân đội chính quy, gần như toàn bộ người dân nước Việt Nam DCCH đã chiến đấu trong đội ngũ dân quân tự vệ. Những nguyên tắc của hai cuộc chiến này đôi khi mâu thuẫn với nhau.
Ví dụ, các chuyên gia Liên Xô đã ghi chép liên tục và tỉ mỉ số lượng máy bay địch bị các tiểu đoàn tên lửa phòng không bắn hạ. Họ biết chắc chắn: trong một tuần họ đã bắn rơi 12 máy bay.
Tuy nhiên, khi báo cáo kết quả một tuần tại cuộc họp chung Bộ chỉ huy Liên Xô và Việt Nam, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam tuyên bố: “Những người lính tên lửa đã chiến đấu tốt, bắn hạ hai chiếc máy bay Mỹ bằng 20 quả tên lửa. Nhưng thành công thực sự xuất sắc đã đạt được nhờ các đơn vị tự vệ của các cô gái, họ đã bắn hạ 10 máy bay bằng súng carbine mà chỉ tiêu tốn 20 viên đạn”.
Các tướng lĩnh Liên Xô cảm thấy rất băn khoăn.
Một người trong số họ, không thể chịu đựng được, đã kêu lên: “Thế thì tại sao chúng tôi hàng tháng lại gửi cho các đồng chí những đoàn tàu với tên lửa Liên Xô? Chúng tôi có thể gửi một toa xe lửa chở đầy đạn dược đến Việt Nam – số lượng này sẽ đủ cho tất cả các máy bay của không quân Mỹ!”.
30 Tháng Chín 2024, 06:32
Lãnh đạo Bộ Tổng tham mưu Việt Nam giả vờ không hiểu bản dịch.
Nhưng sau cuộc họp, sĩ quan Việt Nam đến gặp vị tướng Liên Xô và nói: “Có vẻ như đồng chí không hiểu rằng chúng tôi đang có một cuộc chiến tranh nhân dân. Và chúng tôi nên sử dụng những tấm gương như vậy để khơi dậy sự nhiệt tình của mọi tầng lớp nhân dân. Đây là sự tinh tế của chính trị!".
Nhưng những hiểu lầm như vậy chỉ là chuyện vặt so với những điều nghiêm trọng hơn nhiều.
Ai cũng biết rằng lực lượng phòng không của nước Việt Nam DCCH đã được thành lập và hoạt động chiến đấu với sự tham gia tích cực nhất của Liên Xô. Trong khi đó, mỗi lần lãnh đạo nhóm chuyên gia quân sự Liên Xô yêu cầu
Hà Nội làm quen với Trung tâm chỉ huy lực lượng phòng không, lần nào họ cũng nhận được lời từ chối lịch sự nhưng cương quyết với nhiều lý do khác nhau.
Chỉ một lần yêu cầu này được chấp nhận - khi Tổng tư lệnh lực lượng phòng không Liên Xô, Nguyên soái Batitsky đến Hà Nội. Tuy nhiên, việc ông đến thăm Trung tâm chỉ huy không thể được gọi là chuyến công tác – cuộc gặp diễn ra trong thời gian ngắn và mang tính biểu tượng. Mặc dù ở đây cũng có một sự hiểu lầm - ai biết vô tình hay cố ý? Lính gác
Việt Nam ở lối vào sở chỉ huy từ chối cho nguyên soái Liên Xô đi qua với lý do anh ta chưa nhận được mệnh lệnh thích hợp. Và lính gác chỉ bước sang một bên khi Thủ tướng Phạm Văn Đồng tiến lên phía trước nguyên soái Liên Xô.
23 Tháng Chín 2024, 12:09