https://kevesko.vn/20250404/chau-au-yeu-cau-my-cung-cap-ten-lua-sieu-thanh-tam-xa-35392704.html
Châu Âu yêu cầu Mỹ cung cấp tên lửa siêu thanh tầm xa
Châu Âu yêu cầu Mỹ cung cấp tên lửa siêu thanh tầm xa
Sputnik Việt Nam
Châu Âu đã yêu cầu triển khai hệ thống phóng tên lửa siêu thanh tầm xa trên lãnh thổ của mình, tướng Christopher Cavoli, Tư lệnh Bộ Chỉ huy châu Âu của Mỹ, Tư... 04.04.2025, Sputnik Việt Nam
2025-04-04T06:18+0700
2025-04-04T06:18+0700
2025-04-04T06:25+0700
thế giới
châu âu
hoa kỳ
tên lửa siêu thanh
quân sự
lầu năm góc
nato
vladimir putin
nga
vũ khí hạt nhân
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/0c/0d/19988510_0:85:3073:1814_1920x0_80_0_0_c4325407d425243432570765f9772983.jpg.webp
Nội dung thảo luận xoay quanh tên lửa siêu thanh tầm xa. Vị tướng cho biết nhóm đặc biệt phụ trách vũ khí tầm xa của Lầu Năm Góc phân bổ một số hệ thống như vậy cho nhiều nhánh khác nhau của LLVT.Như tư lệnh Mỹ lưu ý, cần phải tận dụng việc rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng hạt nhân tầm trung với Nga theo mọi hướng có thể. Ông Cavoli cho rằng quyết định của Mỹ chấm dứt tham gia Hiệp ước INF vào tháng 2 năm 2019 là đúng đắn.Thỏa thuận này đã chấm dứt hiệu lực vào ngày 2 tháng 8 năm đó.Như Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh vào tháng 7 năm ngoái, Nga cho rằng mình có quyền bắt đầu phát triển và sản xuất các hệ thống tên lửa tầm trung và tầm ngắn sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp ước INF và tuyên bố rằng họ bắt đầu chế tạo loại vũ khí như vậy.Nguyên thủ nước Nga nhắc nhở rằng Moskva đã đưa ra lệnh hoãn triển khai các hệ thống này nếu như những hệ thống tên lửa như vậy chưa xuất hiện ở các khu vực khác trên thế giới.Theo Hiệp ước INF, các bên cam kết không sản xuất, thử nghiệm hoặc triển khai tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình trên bộ có tầm trung (1.001-5.500 km) và tầm ngắn (500-1.000 km), cũng như các bệ phóng cho chúng.Ông Putin tuyên bố tại cuộc họp của Hội đồng An ninh Nga vào cuối tháng 6 rằng Hoa Kỳ không chỉ sản xuất tên lửa đất-đối-không tầm trung và tầm ngắn mà còn mang chúng đến Đan Mạch và Philippines để tập trận. Theo ông, hiện vẫn chưa rõ phía Mỹ có di dời số vũ khí này ra khỏi những nước ấy hay không.
https://kevesko.vn/20241119/my-dang-kich-dong-xung-dot-hat-nhan-qua-viec-trien-khai-ten-lua-o-chau-au-33000806.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2025
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/0c/0d/19988510_0:0:2731:2048_1920x0_80_0_0_32f6fde7c7bebbefb568431b161864a5.jpg.webpSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, châu âu, hoa kỳ, tên lửa siêu thanh, quân sự, lầu năm góc, nato, vladimir putin, nga, vũ khí hạt nhân
thế giới, châu âu, hoa kỳ, tên lửa siêu thanh, quân sự, lầu năm góc, nato, vladimir putin, nga, vũ khí hạt nhân
Châu Âu yêu cầu Mỹ cung cấp tên lửa siêu thanh tầm xa
06:18 04.04.2025 (Đã cập nhật: 06:25 04.04.2025) Châu Âu đã yêu cầu triển khai hệ thống phóng tên lửa siêu thanh tầm xa trên lãnh thổ của mình, tướng Christopher Cavoli, Tư lệnh Bộ Chỉ huy châu Âu của Mỹ, Tư lệnh Tối cao lực lượng đồng minh NATO tại châu Âu cho biết.
"Có yêu cầu đặt một hệ thống ở châu Âu. Về vấn đề này tôi có thể trình bày chi tiết sau cánh cửa đóng kín", - ông phát biểu tại phiên điều trần trước ủy ban liên quan của Thượng viện Hoa Kỳ.
Nội dung thảo luận xoay quanh tên lửa siêu thanh tầm xa. Vị tướng cho biết nhóm đặc biệt phụ trách vũ khí tầm xa của Lầu Năm Góc phân bổ một số hệ thống như vậy cho nhiều nhánh khác nhau của LLVT.
Như tư lệnh Mỹ lưu ý, cần phải tận dụng việc rút khỏi Hiệp ước về các lực lượng hạt nhân tầm trung với Nga theo mọi hướng có thể. Ông Cavoli cho rằng quyết định của Mỹ chấm dứt tham gia Hiệp ước INF vào tháng 2 năm 2019 là đúng đắn.
Thỏa thuận này đã chấm dứt hiệu lực vào ngày 2 tháng 8 năm đó.

19 Tháng Mười Một 2024, 12:07
Như Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh vào tháng 7 năm ngoái, Nga cho rằng mình có quyền bắt đầu phát triển và sản xuất các hệ thống tên lửa tầm trung và tầm ngắn sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp ước INF và tuyên bố rằng họ bắt đầu chế tạo loại vũ khí như vậy.
Nguyên thủ nước Nga nhắc nhở rằng Moskva đã đưa ra lệnh hoãn triển khai các hệ thống này nếu như những hệ thống tên lửa như vậy chưa xuất hiện ở các khu vực khác trên thế giới.
Theo Hiệp ước INF, các bên cam kết không sản xuất, thử nghiệm hoặc
triển khai tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình trên bộ có tầm trung (1.001-5.500 km) và tầm ngắn (500-1.000 km), cũng như các bệ phóng cho chúng.
Ông Putin tuyên bố tại cuộc họp của Hội đồng An ninh Nga vào cuối tháng 6 rằng Hoa Kỳ không chỉ sản xuất tên lửa đất-đối-không tầm trung và tầm ngắn mà còn mang chúng đến Đan Mạch và Philippines để tập trận. Theo ông, hiện vẫn chưa rõ phía Mỹ có di dời số vũ khí này ra khỏi những nước ấy hay không.