https://kevesko.vn/20220801/cac-nha-chuc-trach-nhat-ban-phan-ung-voi-viec-phe-duyet-hoc-thuyet-hai-quan-o-nga-16723644.html
Các nhà chức trách Nhật Bản phản ứng với việc phê duyệt Học thuyết Hải quân ở Nga
Các nhà chức trách Nhật Bản phản ứng với việc phê duyệt Học thuyết Hải quân ở Nga
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Nhật Bản đang theo sát các hoạt động của quân đội Nga xung quanh "lãnh thổ phía bắc" (Kunashir, Iturup, Shikotan và Habomai), Phó Tổng thư... 01.08.2022, Sputnik Việt Nam
2022-08-01T14:24+0700
2022-08-01T14:24+0700
2022-08-01T14:42+0700
chính trị
nhật bản
nga
quần đảo kuril
quân sự
quân đội
hải quân nga
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/03/0b/10203312_0:160:3073:1888_1920x0_80_0_0_a6e4229554cfcfb8c53a70ac98be9367.jpg
Theo học thuyết mới, các lĩnh vực quan trọng để đảm bảo lợi ích quốc gia của Nga trên đại dương thế giới liên quan trực tiếp đến sự phát triển của nhà nước, đến việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, củng cố quốc phòng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việc mất quyền kiểm soát đối với chúng có thể đe dọa an ninh quốc gia và sự tồn tại của nước Nga.Mối quan hệ giữa Nga và Nhật BảnMối quan hệ giữa Nga và Nhật Bản nhiều năm nay u ám do không có hiệp ước hòa bình. Nhật Bản tuyên bố chủ quyền Kunashir, Shikotan, Iturup và Habomai, viện dẫn Hiệp ước song phương về Thương mại và Biên giới năm 1855. Năm 1956, Liên Xô và Nhật Bản ký Tuyên bố chung, trong đó Matxcơva đồng ý xem xét khả năng chuyển giao Habomai và Shikotan cho Nhật Bản sau khi ký kết hiệp ước hòa bình, không xét tới số phận của Kunashir và Iturup. Liên Xô hy vọng rằng Tuyên bố chung sẽ chấm dứt tranh chấp, trong khi Nhật Bản coi văn kiện này chỉ là một phần của giải pháp cho vấn đề, không từ bỏ yêu sách đối với tất cả các đảo.
https://kevesko.vn/20220731/tong-thong-putin-ky-sac-lenh-phe-chuan-hoc-thuyet-hai-quan-16701774.html
nhật bản
quần đảo kuril
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/03/0b/10203312_170:0:2901:2048_1920x0_80_0_0_aa69e2237a0b06729ca830d8f1c000d4.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
chính trị, nhật bản, nga, quần đảo kuril, quân sự, quân đội, hải quân nga
chính trị, nhật bản, nga, quần đảo kuril, quân sự, quân đội, hải quân nga
Các nhà chức trách Nhật Bản phản ứng với việc phê duyệt Học thuyết Hải quân ở Nga
14:24 01.08.2022 (Đã cập nhật: 14:42 01.08.2022) MATXCƠVA (Sputnik) - Nhật Bản đang theo sát các hoạt động của quân đội Nga xung quanh "lãnh thổ phía bắc" (Kunashir, Iturup, Shikotan và Habomai), Phó Tổng thư ký Nhật Bản Seiji Kihara cho biết tại một cuộc họp báo khi trả lời một câu hỏi về Học thuyết hải quân mới của Nga và thực tế là eo biển Kuril được gọi là một khu vực quan trọng trong đó.
"Chúng tôi biết về bài phát biểu của Tổng thống Nga. Tôi xin từ chối bình luận, nhưng tôi có thể nói rằng chúng tôi luôn theo dõi chặt chẽ các hoạt động của quân đội Nga xung quanh đất nước chúng tôi, bao gồm cả những "vùng lãnh thổ phía bắc". Chúng tôi đang thu thập thông tin, và trong trường hợp cần thiết, chúng tôi sẽ nêu quan điểm của mình với phía Nga. Chính phủ sẽ tiếp tục thu thập thông tin liên quan đến việc này và sẽ hành động tương ứng", - Kihara nói.
Theo học thuyết mới, các lĩnh vực quan trọng để đảm bảo lợi ích quốc gia của Nga trên đại dương thế giới liên quan trực tiếp đến sự phát triển của nhà nước, đến việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, củng cố quốc phòng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việc mất quyền kiểm soát đối với chúng có thể đe dọa an ninh quốc gia và sự tồn tại của nước Nga.
Mối quan hệ giữa Nga và Nhật Bản
Mối quan hệ giữa Nga và Nhật Bản nhiều năm nay u ám do không có hiệp ước hòa bình. Nhật Bản tuyên bố chủ quyền Kunashir, Shikotan, Iturup và Habomai, viện dẫn Hiệp ước song phương về Thương mại và Biên giới năm 1855. Năm 1956, Liên Xô và Nhật Bản ký Tuyên bố chung, trong đó Matxcơva đồng ý xem xét khả năng chuyển giao Habomai và Shikotan cho Nhật Bản sau khi ký kết hiệp ước hòa bình, không xét tới số phận của Kunashir và Iturup. Liên Xô hy vọng rằng Tuyên bố chung sẽ chấm dứt tranh chấp, trong khi Nhật Bản coi văn kiện này chỉ là một phần của giải pháp cho vấn đề, không từ bỏ yêu sách đối với tất cả các đảo.