https://kevesko.vn/20221130/ong-scholz-duoc-chi-le-ra-nen-noi-gi-voi-biden-tu-truoc-khi-chien-dich-dac-biet-bat-dau-19638013.html
Lẽ ra Scholz phải nói gì với Biden trước khi bắt đầu chiến dịch đặc biệt?
Lẽ ra Scholz phải nói gì với Biden trước khi bắt đầu chiến dịch đặc biệt?
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Thủ tướng Đức Olaf Scholz lẽ ra phải khuyên Tổng thống Mỹ Joe Biden chú trọng đến lợi ích của Nga từ trước khi nước này phát động chiến dịch... 30.11.2022, Sputnik Việt Nam
2022-11-30T10:30+0700
2022-11-30T10:30+0700
2022-11-30T18:06+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
ukraina
nga
đức
olaf scholz
joe biden
báo chí thế giới
nato
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/07/04/16084619_0:0:3072:1728_1920x0_80_0_0_48708c85e374121278a6e1c92d1f7207.jpg
Chính trị gia giải thích rằng trước khi xung đột leo thang từng có những cơ hội đàm phán.Theo ông, ngày nay nhiều chính trị gia nhận thức được sai lầm này và thừa nhận rằng không thể có hòa bình ở châu Âu nếu không có Nga.Cuối năm ngoái, Nga công bố dự thảo hiệp ước với Mỹ và thỏa thuận với NATO về đảm bảo an ninh. Moskva yêu cầu có các đảm bảo mang tính pháp lý cam kết từ bỏ việc mở rộng liên minh hơn nữa sang phía đông, việc kết nạp Ukraina vào khối và thiết lập các căn cứ quân sự ở các nước hậu Xô Viết. Đề xuất cũng bao gồm điều khoản về việc không triển khai vũ khí tấn công của NATO gần biên giới Nga và rút các lực lượng liên minh ở Đông Âu về vị trí đóng quân năm 1997.Moskva tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraina kể từ ngày 24/2. Tổng thống Vladimir Putin nêu mục tiêu cuối cùng của chiến dịch là giải phóng Donbass và tạo ra các điều kiện để đảm bảo an ninh cho nước Nga.
https://kevesko.vn/20220915/scholz-choc-gian-hoa-ky-bang-tuyen-bo-ve-ukraina-17840997.html
ukraina
đức
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/07/04/16084619_187:0:2918:2048_1920x0_80_0_0_79049239ca02fa732a757e5465331395.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
ukraina, nga, đức, olaf scholz, joe biden, báo chí thế giới, nato
ukraina, nga, đức, olaf scholz, joe biden, báo chí thế giới, nato
Lẽ ra Scholz phải nói gì với Biden trước khi bắt đầu chiến dịch đặc biệt?
10:30 30.11.2022 (Đã cập nhật: 18:06 30.11.2022) MOSKVA (Sputnik) - Thủ tướng Đức Olaf Scholz lẽ ra phải khuyên Tổng thống Mỹ Joe Biden chú trọng đến lợi ích của Nga từ trước khi nước này phát động chiến dịch đặc biệt ở Ukraina. Đây là ý kiến của ông Oskar Lafontaine, cựu Bộ trưởng Tài chính, cựu Chủ tịch Đảng Dân chủ Xã hội Đức trao đổi với báo Westen.
Chính trị gia giải thích rằng trước khi xung đột leo thang từng có những cơ hội đàm phán.
"Vấn đề chính là Hoa Kỳ kiên quyết từ chối yêu cầu của Moskva không triển khai các căn cứ quân sự sát biên giới Nga. Trong vấn đề này tình hình rất phức tạp. Ở đây các vị cần hỏi Thủ tướng Liên bang (Scholz). Không chỉ hỏi ông ấy mà cả Tổng thống Pháp và lãnh đạo các nước châu Âu khác. Lẽ ra họ phải hối thúc người Mỹ tính đến lợi ích an ninh của Nga", - ông Lafontaine nói.
Theo ông, ngày nay nhiều chính trị gia nhận thức được sai lầm này và thừa nhận rằng không thể có hòa bình ở châu Âu nếu không có Nga.
15 Tháng Chín 2022, 16:10
"Tên lửa không thể được triển khai ở biên giới của một cường quốc hạt nhân. Trong trường hợp này, đó là tên lửa của Mỹ có thời gian bay vài phút", - cựu lãnh đạo SPD nói.
Cuối năm ngoái, Nga công bố dự thảo hiệp ước với Mỹ và thỏa thuận với NATO về đảm bảo an ninh. Moskva yêu cầu có các đảm bảo mang tính pháp lý cam kết từ bỏ việc mở rộng liên minh hơn nữa sang phía đông, việc kết nạp Ukraina vào khối và thiết lập các căn cứ quân sự ở các nước hậu Xô Viết. Đề xuất cũng bao gồm điều khoản về việc không triển khai vũ khí tấn công của NATO gần biên giới Nga và rút các lực lượng liên minh ở Đông Âu về vị trí đóng quân năm 1997.
Moskva tiến hành
chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraina kể từ ngày 24/2. Tổng thống Vladimir Putin nêu mục tiêu cuối cùng của chiến dịch là giải phóng Donbass và tạo ra các điều kiện để đảm bảo an ninh cho nước Nga.