https://kevesko.vn/20230617/nhat-ban-hoa-ky-philippines-nhat-tri-hop-tac-quoc-phong-23639897.html
Nhật Bản-Hoa Kỳ-Philippines nhất trí hợp tác quốc phòng
Nhật Bản-Hoa Kỳ-Philippines nhất trí hợp tác quốc phòng
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Tại cuộc gặp an ninh ba bên đầu tiên tổ chức ở Tokyo, Hoa Kỳ, Nhật Bản, và Philippines đã đi đến nhất trí về hợp tác quốc phòng, theo hãng... 17.06.2023, Sputnik Việt Nam
2023-06-17T01:18+0700
2023-06-17T01:18+0700
2023-06-17T01:18+0700
thế giới
nhật bản
hoa kỳ
philippines
an ninh quốc phòng
biển đông
biển hoa đông
ấn độ - thái bình dương
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/0b/12/12534620_0:0:2001:1125_1920x0_80_0_0_593e901de84a6396b6210fac1acba25c.jpg
Tại cuộc gặp này, đại diện của Nhật Bản là Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Takeo Akiba, đại diện Philippines - Cố vấn An ninh Quốc gia Eduardo Ano, còn Hoa Kỳ - Cố vấn An ninh Quốc gia Jake Sullivan.Các bên nhất trí cần thiết hợp tác quốc phòng trước hoạt tính quân sự gia tăng của Trung Quốc ở Biển Đông và Biển Hoa Đông. Tại cuộc gặp, đại diện Nhật Bản, Hoa Kỳ và Philippines tái khẳng định rằng cùng với liên minh Mỹ-Nhật và Mỹ-Philippines, còn cần phải tăng cường lực lượng răn đe của ba nước kể trên để đảm bảo duy trì hoà bình và ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Ngoài ra, các bên nhất trí hợp tác trong lĩnh vực kinh tế nhằm chống lại sức ép kinh tế của Trung Quốc.Mối lo ngại chung Trước đó, hồi đầu tháng 6, ba nước đã tiến hành tập trận chung trên biển. Tại cuộc gặp cũng khẳng định tầm quan trọng của phương diện hợp tác như vậy. Nhật Bản là nước khởi xướng sáng kiến tổ chức cuộc gặp ba bên đầu tiên giữa các quan chức cấp cao của Nhật Bản, Hoa Kỳ và Philippines về vấn đề an ninh, gắn với mối lo ngại của ba nước về Trung Quốc. Tuy nhiên ẩn chứa một mục tiêu chính trong cuộc gặp này là tranh thủ sự ủng hộ của Philippines, hiện đang có tranh chấp với Trung Quốc về chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông, từ đó sẽ trở thành động lực răn đe kiềm chế Trung Quốc.
https://kevesko.vn/20230608/cac-luc-luong-vu-trang-asean-to-chuc-tap-tran-chung-o-bien-dong-23479144.html
nhật bản
philippines
biển đông
biển hoa đông
ấn độ - thái bình dương
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/0b/12/12534620_0:0:1777:1333_1920x0_80_0_0_8be4fb143b3f39c6dbfecb18d3c42924.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, nhật bản, hoa kỳ, philippines, an ninh quốc phòng, biển hoa đông, ấn độ - thái bình dương
thế giới, nhật bản, hoa kỳ, philippines, an ninh quốc phòng, biển hoa đông, ấn độ - thái bình dương
Nhật Bản-Hoa Kỳ-Philippines nhất trí hợp tác quốc phòng
MATXCƠVA (Sputnik) - Tại cuộc gặp an ninh ba bên đầu tiên tổ chức ở Tokyo, Hoa Kỳ, Nhật Bản, và Philippines đã đi đến nhất trí về hợp tác quốc phòng, theo hãng thông tấn Kyodo phản ánh.
Tại cuộc gặp này, đại diện của Nhật Bản là Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Takeo Akiba, đại diện Philippines - Cố vấn An ninh Quốc gia Eduardo Ano, còn Hoa Kỳ - Cố vấn An ninh Quốc gia Jake Sullivan.
Các bên nhất trí cần thiết hợp tác quốc phòng trước hoạt tính quân sự gia tăng của Trung Quốc ở
Biển Đông và Biển Hoa Đông. Tại cuộc gặp, đại diện Nhật Bản, Hoa Kỳ và Philippines tái khẳng định rằng cùng với liên minh Mỹ-Nhật và Mỹ-Philippines, còn cần phải tăng cường lực lượng răn đe của ba nước kể trên để đảm bảo duy trì hoà bình và ổn định ở khu vực
Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Ngoài ra, các bên nhất trí hợp tác trong lĩnh vực kinh tế nhằm chống lại sức ép kinh tế của Trung Quốc.
Trước đó, hồi đầu tháng 6, ba nước đã tiến hành tập trận chung trên biển. Tại cuộc gặp cũng khẳng định tầm quan trọng của phương diện hợp tác như vậy. Nhật Bản là nước khởi xướng sáng kiến tổ chức cuộc gặp ba bên đầu tiên giữa các quan chức cấp cao của Nhật Bản, Hoa Kỳ và Philippines về vấn đề an ninh, gắn với mối lo ngại của ba nước về
Trung Quốc. Tuy nhiên ẩn chứa một mục tiêu chính trong cuộc gặp này là tranh thủ sự ủng hộ của Philippines, hiện đang có tranh chấp với Trung Quốc về chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông, từ đó sẽ trở thành động lực răn đe kiềm chế Trung Quốc.