https://kevesko.vn/20240325/y-kien-chuyen-gia-ve-hau-qua-cua-dot-oanh-tac-nam-tu-28921482.html
Ý kiến chuyên gia về hậu quả của đợt oanh tạc Nam Tư
Ý kiến chuyên gia về hậu quả của đợt oanh tạc Nam Tư
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Đợt NATO ném bom oanh tạc Nam Tư hồi tháng 3 năm 1999 đã làm thay đổi đáng kể thái độ của chính quyền Nga đối với Liên minh Bắc Đại Tây... 25.03.2024, Sputnik Việt Nam
2024-03-25T02:48+0700
2024-03-25T02:48+0700
2024-03-26T16:20+0700
nam tư
hội đồng bảo an lhq
serbia
ukraina
chuyên gia
thế giới
nga
phương tây
hoa kỳ
tấn công
https://cdn.img.kevesko.vn/img/727/60/7276095_0:125:2285:1410_1920x0_80_0_0_0f46f7e66a9cdb2969f82f664f89d255.jpg
Cách đây đúng 25 năm, đối đầu vũ trang giữa phe ly khai Albania từ Quân đội Giải phóng Kosovo và công lực Serbia đã dẫn đến những vụ ném bom của lực lượng NATO vào Cộng hoà Liên bang Nam Tư (lúc đó bao gồm Serbia và Montenegro). Việc tiến hành chiến dịch quân sự không có sự chấp thuận của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc mà chỉ trên cơ sở khẳng định của các nước phương Tây, rằng chính quyền của CHLB Nam Tư dường như đã tiến hành thanh lọc sắc tộc ở vùng tự trị Kosovo và gây ra thảm họa nhân đạo ở đó.Những sự kiện ở Nam Tư là cơ sở của cuộc đối đầu hiện nay giữa Nga và phương TâyBàn về tầm quan trọng lịch sử của các sự kiện ở Nam Tư, chuyên gia nói thêm rằng những trận ném bom đã tạo ra một tiền lệ “khi không phải toàn bộ các thành viên Hội đồng Bảo an đều đồng ý”, đồng thời nhắc lại rằng khi đó Nga không ủng hộ hành động của khối liên minh.Còn thêm một tiền lệ khác, theo lời Viện sĩ Alexei Arbatov, là việc lực lượng NATO sử dụng đạn pháo chứa uranium nghèo. Ông lưu ý rằng mặc dù việc sử dụng những quả đạn như vậy không nhằm gây ô nhiễm phóng xạ, nhưng các nghiên cứu “được thực hiện trong thời gian dài đã chỉ ra rằng dù sao chăng nữa uranium nghèo vẫn ảnh hưởng đến sức khỏe con người về hậu quả phóng xạ”.Hiện tại, như chuyên gia Tatiana Paralica lưu ý, hầu hết người Serbia đã “dần dần khắc phục hậu quả” và khi Belgrade tiến lên theo con đường hội nhập châu Âu, “những sự kiện này sẽ phai nhạt đi nhiều”. Đồng thời, các chuyên gia cho rằng không thể xóa bỏ hoàn toàn ký ức về cuộc xâm lược của liên minh phương Tây chống Nam Tư.Những trận oanh tạc không kích của NATO tiếp diễn từ ngày 24 tháng 3 đến ngày 10 tháng 6 năm 1999.
https://kevesko.vn/20240324/tong-thong-putin-nhung-tran-nem-bom-nam-tu-la-tham-kich-lon-28921584.html
https://kevesko.vn/20240324/dai-su-quan-nga-hoa-ky-muon-xoa-ky-uc-ve-nhung-tran-nem-bom-nam-tu-28918933.html
nam tư
serbia
ukraina
phương tây
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/727/60/7276095_119:0:2166:1535_1920x0_80_0_0_dc4fb16b3897017c8934ffe7091a960a.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nam tư, hội đồng bảo an lhq, serbia, ukraina, chuyên gia, thế giới, nga, phương tây, hoa kỳ, tấn công, bom
nam tư, hội đồng bảo an lhq, serbia, ukraina, chuyên gia, thế giới, nga, phương tây, hoa kỳ, tấn công, bom
Ý kiến chuyên gia về hậu quả của đợt oanh tạc Nam Tư
02:48 25.03.2024 (Đã cập nhật: 16:20 26.03.2024) MATXCƠVA (Sputnik) - Đợt NATO ném bom oanh tạc Nam Tư hồi tháng 3 năm 1999 đã làm thay đổi đáng kể thái độ của chính quyền Nga đối với Liên minh Bắc Đại Tây Dương và gây ra chuỗi phá hoại an ninh ở châu Âu, dẫn đến những sự kiện hiện nay ở Ukraina, các chuyên gia tuyên bố với Sputnik.
Cách đây đúng 25 năm, đối đầu vũ trang giữa phe ly khai Albania từ Quân đội Giải phóng Kosovo và công lực Serbia đã dẫn đến những vụ ném bom của lực lượng NATO vào Cộng hoà Liên bang Nam Tư (lúc đó bao gồm Serbia và Montenegro). Việc tiến hành chiến dịch quân sự không có sự chấp thuận của
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc mà chỉ trên cơ sở khẳng định của các nước phương Tây, rằng chính quyền của CHLB Nam Tư dường như đã tiến hành thanh lọc sắc tộc ở vùng tự trị Kosovo và gây ra thảm họa nhân đạo ở đó.
"Những trận ném bom Nam Tư trùng với giai đoạn đầu tiên mở rộng NATO, là bước ngoặt trong nhận thức của công chúng xã hội và giới tinh hoa chính trị Nga. Ở phương Tây, hầu như không ai nhận ra điều này. Tại sao Nga chống lại sự mở rộng của NATO? Và tại sao vì thế đột nhiên xảy ra cuộc xung đột vũ trang như vậy ở Ukraina? Nhưng đây đều là những sự kiện trong chuỗi mắt xích chính trị châu Âu, trong chuỗi hủy hoại an ninh châu Âu, khởi đầu chính vào thời điểm đó. Bây giờ đã đi đến hồi kết hợp lý", Viện sĩ Alexei Arbatov lãnh đạo Trung tâm An ninh Quốc tế của Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga nói với Sputnik.
Những sự kiện ở Nam Tư là cơ sở của cuộc đối đầu hiện nay giữa Nga và phương Tây
“Tình trạng xa cách bắt đầu từ hai thập kỷ rưỡi trước phần lớn đã dẫn đến những gì chúng ta đang có hiện nay, dẫn đến cuộc đối đầu giữa Nga và phương Tây không chỉ trong xung đột ở Ukraina mà còn trong những cuộc xung đột khu vực khác”, chuyên gia lưu ý.
Bàn về tầm quan trọng lịch sử của các sự kiện ở Nam Tư, chuyên gia nói thêm rằng những trận ném bom đã tạo ra một tiền lệ “khi không phải toàn bộ các thành viên Hội đồng Bảo an đều đồng ý”, đồng thời nhắc lại rằng khi đó Nga không ủng hộ hành động của khối liên minh.
Còn thêm một tiền lệ khác, theo lời Viện sĩ Alexei Arbatov, là việc
lực lượng NATO sử dụng đạn pháo chứa uranium nghèo. Ông lưu ý rằng mặc dù việc sử dụng những quả đạn như vậy không nhằm gây ô nhiễm phóng xạ, nhưng các nghiên cứu “được thực hiện trong thời gian dài đã chỉ ra rằng dù sao chăng nữa uranium nghèo vẫn ảnh hưởng đến sức khỏe con người về hậu quả phóng xạ”.
Hiện tại, như chuyên gia Tatiana Paralica lưu ý, hầu hết người Serbia đã “dần dần khắc phục hậu quả” và khi Belgrade tiến lên theo con đường hội nhập châu Âu, “những sự kiện này sẽ phai nhạt đi nhiều”. Đồng thời, các chuyên gia cho rằng không thể xóa bỏ hoàn toàn ký ức về cuộc xâm lược của liên minh phương Tây chống Nam Tư.
“Bây giờ chúng ta đang thấy rằng điều này được thể hiện ở chỗ đối với các sự kiện ở Ukraina thì Serbia có thái độ hoàn toàn khác so với phần lớn các nước châu Âu”, Viện sĩ Arbatov kết luận.
Những trận oanh tạc không kích của NATO tiếp diễn từ ngày 24 tháng 3 đến ngày 10 tháng 6 năm 1999.