https://kevesko.vn/20250113/ba-cuong-quoc-hai-quan-hang-dau-the-gioi-duoc-neu-ten-33989285.html
Ba cường quốc hải quân hàng đầu thế giới được nêu tên
Ba cường quốc hải quân hàng đầu thế giới được nêu tên
Sputnik Việt Nam
Nga đứng thứ ba trong số các cường quốc hải quân hàng đầu thế giới tính theo Chỉ số Hải quân (Navy Index, IVF) sau Hoa Kỳ và Trung Quốc, kết quả phân tích năm... 13.01.2025, Sputnik Việt Nam
2025-01-13T09:47+0700
2025-01-13T09:47+0700
2025-01-13T09:55+0700
thế giới
nga
hoa kỳ
trung quốc
hải quân
hải quân nga
hải quân mỹ
hải quân trung quốc
quân sự
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/04/14/22554523_0:0:3430:1930_1920x0_80_0_0_a5be736f82247902e6e0f759da956322.jpg
Kết quả phân tích "Các cường quốc hải quân 2024, chỉ số IMEMO RAS" tiếp tục chuỗi đánh giá thường niên bắt đầu được công bố từ năm 2021 về tiềm lực hải quân của 100 quốc gia.Trong bài viết này, thuật ngữ Hải quân không có nghĩa là một tổ chức có tên đó, mà đối tượng đánh giá là tập hợp các lực lượng và phương tiện có khả năng tiến hành chiến tranh trên biển, bất kể họ thuộc đơn vị nào. Phân tích về lực lượng hải quân được trình bày ở đây không nên hiểu là đánh giá hiệu quả chiến đấu của một lực lượng hải quân cụ thể, tức là khả năng đánh bại một đối thủ cụ thể được thể hiện về mặt định lượng. Chỉ số đánh giá Lực lượng Hải quân (IVF) trong nghiên cứu chỉ phản ánh khả năng hiện hữu của hải quân một quốc gia trong việc tiến hành chiến tranh trên biển dựa trên cơ sở vật chất sẵn có của quốc gia đó.Do với kết quả năm ngoái thì năm nay đã có sự thay đổi trong tốp 10 nước có lực lượng hải quân lớn nhất. Trong khi bốn vị trí đầu tiên không thay đổi (Nhật Bản giữ vị trí thứ tư), thì Hàn Quốc đã tăng từ vị trí thứ 7 lên vị trí thứ 5, CHDCND Triều Tiên từ vị trí thứ 8 lên vị trí thứ 7 và Ấn Độ thụt lùi từ vị trí thứ 5 xuống vị trí thứ 8. Anh (thứ 6) và Pháp (thứ 9) vẫn giữ nguyên vị trí của mình. Đồng thời Thổ Nhĩ Kỳ thay thế Ý ở vị trí thứ 10. Trong IVF-24, chỉ số của Trung Quốc đã tăng trở lại dù không nhiều, đạt 198.104 điểm (trong IVF-23 là 197.508 điểm).Chỉ số của Hoa Kỳ, sau khi tăng trưởng trong giai đoạn trước, đã quay trở lại xu hướng giảm trong nhiều năm nay, đạt 419.746 điểm (trong IVF-23 là 434.625 điểm). Chỉ số của Nga tăng từ 103.865 lên 106.195 điểm mặc dù đã thanh lý một lượng lớn trọng tải trong đội tàu ngầm hạt nhân của nước này. Trong tốp 10 nước chỉ số tăng nhiều nhất đứng đầu là Thổ Nhĩ Kỳ (tăng 21,9%), Hàn Quốc (21,5%) và Nhật Bản (7,6%). Trong khi đó, chỉ số giảm nhiều nhất là ở Ấn Độ - 16,6%.
https://kevesko.vn/20240913/bo-quoc-phong-anh-thong-bao-ho-tong-tau-hai-quan-nga--31831956.html
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2025
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/04/14/22554523_343:0:3074:2048_1920x0_80_0_0_2c87a8681787bab887b6a96f2955915f.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, nga, hoa kỳ, trung quốc, hải quân, hải quân nga, hải quân mỹ, hải quân trung quốc, quân sự
thế giới, nga, hoa kỳ, trung quốc, hải quân, hải quân nga, hải quân mỹ, hải quân trung quốc, quân sự
Ba cường quốc hải quân hàng đầu thế giới được nêu tên
09:47 13.01.2025 (Đã cập nhật: 09:55 13.01.2025) Nga đứng thứ ba trong số các cường quốc hải quân hàng đầu thế giới tính theo Chỉ số Hải quân (Navy Index, IVF) sau Hoa Kỳ và Trung Quốc, kết quả phân tích năm 2024 của Viện Kinh tế Thế giới và Quan hệ quốc tế IMEMO RAS cho biết.
Kết quả phân tích "Các cường quốc hải quân 2024, chỉ số IMEMO RAS" tiếp tục chuỗi đánh giá thường niên bắt đầu được công bố từ năm 2021 về tiềm lực hải quân của 100 quốc gia.
"Nước dẫn đầu tất yếu là Hoa Kỳ (…) Quốc gia này giữ vị trí số một trong lĩnh vực này hơn 75 năm nay. Hoa Kỳ chiếm 30% tiềm lực hải quân toàn thế giới. Tiếp sau là Trung Quốc (14,2%) (…) xếp vị trí thứ 2. Nga đứng thứ ba (7,6%)", - phân tích của IMEMO RAS lưu ý.
Trong bài viết này, thuật ngữ Hải quân không có nghĩa là một tổ chức có tên đó, mà đối tượng đánh giá là tập hợp các lực lượng và phương tiện có khả năng tiến hành chiến tranh trên biển, bất kể họ thuộc đơn vị nào. Phân tích về lực lượng hải quân được trình bày ở đây không nên hiểu là đánh giá hiệu quả chiến đấu của một lực lượng hải quân cụ thể, tức là khả năng đánh bại một đối thủ cụ thể được thể hiện về mặt định lượng. Chỉ số đánh giá Lực lượng Hải quân (IVF) trong nghiên cứu chỉ phản ánh khả năng hiện hữu của hải quân một quốc gia trong việc tiến hành chiến tranh trên biển dựa trên cơ sở vật chất sẵn có của quốc gia đó.
13 Tháng Chín 2024, 05:45
Do với kết quả năm ngoái thì năm nay đã có sự thay đổi trong tốp 10 nước có lực lượng hải quân lớn nhất. Trong khi bốn vị trí đầu tiên không thay đổi (Nhật Bản giữ vị trí thứ tư), thì Hàn Quốc đã tăng từ vị trí thứ 7 lên vị trí thứ 5, CHDCND Triều Tiên từ vị trí thứ 8 lên vị trí thứ 7 và Ấn Độ thụt lùi từ vị trí thứ 5 xuống vị trí thứ 8. Anh (thứ 6) và Pháp (thứ 9) vẫn giữ nguyên vị trí của mình. Đồng thời Thổ Nhĩ Kỳ thay thế Ý ở vị trí thứ 10. Trong IVF-24, chỉ số của Trung Quốc đã tăng trở lại dù không nhiều, đạt 198.104 điểm (trong IVF-23 là 197.508 điểm).
Chỉ số
của Hoa Kỳ, sau khi tăng trưởng trong giai đoạn trước, đã quay trở lại xu hướng giảm trong nhiều năm nay, đạt 419.746 điểm (trong IVF-23 là 434.625 điểm). Chỉ số của Nga tăng từ 103.865 lên 106.195 điểm mặc dù đã thanh lý một lượng lớn trọng tải trong đội tàu ngầm hạt nhân của nước này. Trong tốp 10 nước chỉ số tăng nhiều nhất đứng đầu là Thổ Nhĩ Kỳ (tăng 21,9%), Hàn Quốc (21,5%) và Nhật Bản (7,6%). Trong khi đó, chỉ số giảm nhiều nhất là ở Ấn Độ - 16,6%.