https://kevesko.vn/20220226/ukraina-suyt-che-tao-bom-ban-hat-nhan-13928774.html
Ukraina suýt chế tạo bom bẩn hạt nhân
Ukraina suýt chế tạo bom bẩn hạt nhân
Sputnik Việt Nam
Các đơn vị của Lực lượng Dù Nga đã nắm quyền kiểm soát hoàn toàn lãnh thổ trong khu vực nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, người phát ngôn chính thức của Bộ... 26.02.2022, Sputnik Việt Nam
2022-02-26T09:31+0700
2022-02-26T09:31+0700
2022-02-26T09:31+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
chuyên gia
ukraina
thế giới
vũ khí hạt nhân
bom hạt nhân
vụ đánh bom
nga
quân sự
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/02/14/13822505_0:0:3081:1733_1920x0_80_0_0_4f34ab742d088db9d620f6dcb147e5f5.jpg
Quân đội Nga đã thỏa thuận với một tiểu đoàn lính Ukraina để cùng nhau đảm bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, bao gồm lớp vỏ bảo vệ ngăn không cho phóng xạ rò rỉ từ tổ máy số 4 đã phát nổ vào năm 1986.Ngay trước khi bắt đầu chiến dịch quân sự để phi quân sự hoá Ukraina, Vladimir Putin đã thốt ra câu then chốt: Nga không thể cho phép Ukraina tái sở hữu vũ khí hạt nhân chiến thuật.Ngay cả nếu ở đây không nói về quả bom nguyên tử, thì Kiev vẫn có khả năng chế tạo “quả bom bẩn”. Và không chắc rằng chế độ Kiev căm ghét Nga và cực kỳ vô trách nhiệm về mặt chính trị có thể cưỡng lại được sự cám dỗ sử dụng nó."Bom bẩn" là gì?Thuật ngữ "bom bẩn" được đặt ra bởi nhà văn khoa học viễn tưởng người Mỹ Robert Heinlein (1907-1988), một nhà vật lý nghiệp dư. Vào năm 1940 (!), ba năm trước khi Hoa Kỳ bắt đầu thực hiện dự án nguyên tử, trực giác của nhà văn đã gợi ý cho ông một phương án thay thế để sử dụng các đồng vị phóng xạ để sản xuất năng lượng hạt nhân.Quả bom hạt nhân cổ điển có sức công phá khủng khiếp, nhưng hiệu quả tổng thể của việc sử dụng loại vũ khí này là tương đối ngắn. Vùng bị phá hủy trực tiếp do vụ nổ hạt nhân nhanh chóng mất đi tính phóng xạ. Tuy nhiên, trong vụ nổ hạt nhân, các đồng vị cực kỳ nguy hiểm của stronti (Sr-90), xêzi (Cs-137), kẽm (Zn-64), tantali (Ta-181), iốt (I-131) được hình thành. Khi vào cơ thể, chúng sẽ tích tụ ở đó, gây ra các bệnh nan y và thường là di truyền. Một ví dụ về điều này là hậu quả của vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Mấy thế hệ người Nhật Bản đã và đang phải chịu đựng những hình thức tổn thương do bức xạ và ung thư nghiêm trọng nhất.Khác với quả bom hạt nhân cổ điển, "bom bẩn" rẻ hơn nhiều và đơn giản hơn về mặt kỹ thuật. Nhưng, hệ số ô nhiễm phóng xạ của nó không thua kém nhiều.Thùng chứa chất phóng xạ được đưa vào một quả tên lửa, quả bom hoặc đạn pháo. Sau đó chỉ cần phun bụi phóng xạ từ máy bay hoặc bất kỳ phương tiện bay nào khác. Các đồng vị nguy hại có chu kỳ bán hủy dài lắng đọng trên mặt đất và thực vật, sau đó xuống các tầng chứa nước, khiến khu vực này trở nên nguy hiểm cho sự sống trong nhiều thập kỷ (!). Đối với con người, liều bức xạ 1 sievert (1 Sv) là đủ để mắc bệnh nhiễm xạ. Liều 3-5 Sv có thể dẫn đến tử vong trong vài tháng, hoặc phát triển thành ung thư. Liều 6-9 Sv đảm bảo chết do tử tủy.Ukraina có liên quan gì đến “bom bẩn”?Vào năm 1994, Ukraina đã tham gia Bản ghi nhớ Budapest và từ bỏ vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, các chuyên gia đã nhiều lần xem xét khả năng của Kiev chế tạo "quả bom bẩn" sau cuộc đảo chính năm 2014 với sự tham gia của những người theo chủ nghĩa dân tộc. Hầu hết các chuyên đều đồng ý rằng điều đó là không thể. Họ cho rằng, trước hết, phương Tây tập thể, ngay cả khi có thái độ thù địch đối với nước Nga, sẽ không để một con át chủ bài như vậy vào tay chính quyền Kiev khó lường. Thứ hai, do Ukraina không có khả năng kỹ thuật thích hợp và phương tiện mang phù hợp.Nhưng ở Ukraina vẫn có những nhà máy điện hạt nhân! Dù nhà máy điện hạt nhân Chernobyl không còn hoạt động, nhưng, trên lãnh thổ Ukraina còn có bốn cơ sở như vậy đang hoạt động, đó là các nhà máy điện hạt nhân ở vùng Zaporozhye, Rivne, Khmelnytsky và Nam Ukraina, và tại các nhà máy này có bể chứa nhiên liệu hạt nhân sau khi chiết xuất hợp chất quặng uranium. Các cụm nhiên liệu được tháo ra khỏi lõi lò phản ứng đều được đặt ở đó và rửa sạch bằng nước chảy trong 5 năm (!). Chỉ sau đó, theo quy định, các cụm nhiên liệu mới có thể được chuyển đến kho chứa nhiên liệu đã sử dụng. Chẳng hạn, một bể chứa như vậy đã được xây dựng ở Chernobyl.Có vẻ như trên lãnh thổ Ukraina không có phòng thí nghiệm nào có thể đương đầu với nhiệm vụ tách và chiết xuất chất phóng xạ chết người từ bể chứa nhiên liệu. Nhưng điều này không có nghĩa là những phòng thí nghiệm thực sự không tồn tại, hoặc một trong những "người bạn lớn" của chế độ Kiev không thể cung cấp cho Ukraina mọi thứ cần thiết. Rốt cuộc, chất thải phóng xạ cao có thể được chuyển đến Ukraina, chẳng hạn từ Thổ Nhĩ Kỳ hoặc Đức, nơi người Mỹ cất giữ vũ khí hạt nhân và các vật liệu đã qua sử dụng.Nếu nói về những phương tiện mang vũ khí hạt nhân ... Trong nhiều thập kỷ, một loạt các sản phẩm cho ngành công nghiệp tên lửa và vũ trụ đã được sản xuất tại nhà máy huyền thoại Yuzhmash ở thành phố Dnepr (Dnepropetrovsk cũ). Những bản thiết kế, các chuyên gia, và một số cơ sở sản xuất có khả năng tạo ra vỏ tên lửa bằng hợp kim đặc biệt siêu bền để đặt chất phóng xạ, có thể vẫn ở đó ...Ukraina cũng có tên lửa. (Hy vọng rằng, hầu hết các tên lửa đã bị phá hủy bởi vũ khí chính xác cao của Nga vào ngày 24 tháng 2 năm 2022 hoặc sẽ bị phá hủy trong những ngày tới). Đây là tên lửa hành trình R-360 Neptune mà Phòng thiết kế Luch có trụ sở tại Kiev đã tạo ra dựa trên tên lửa Kh-35 thế hệ đầu tiên của Liên Xô. Ngoài ra Kiev còn có các tên lửa chiến thuật 9M-79 từ thời Liên Xô. Tên lửa 9M-79 của các tổ hợp Tochka-U có quỹ đạo của chuyển động là bán đạn đạo, tức là không thể đoán trước. Và "những người bạn phương Tây" cũng có thể trao cho Ukraina những quả tên lửa tầm xa mạnh hơn nhiều.Cuối cùng, không có gì ngăn cản được chính phủ bù nhìn Ukraina mắc hội chứng sợ người Nga chỉ đơn giản là cho nổ một thùng chứa chất phóng xạ ở đâu đó trên biên giới với Nga. Dù sức tàn phá là nhỏ hơn so với một vụ nổ hạt nhân thực sự, nhưng, một khu vực rộng lớn sẽ bị ô nhiễm nặng.Sputnik chỉ đưa ra những giả thuyết dựa trên dữ liệu có sẵn. Tuy nhiên, không nghi ngờ gì rằng, Tổng tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Nga Vladimir Putin có nhiều thông tin chính xác hơn. Và nếu Tổng thống chỉ định mối đe dọa hạt nhân xuất phát từ Kiev là một trong những mối đe dọa chính, thì nó thực sự là như vậy.Chúng ta chỉ có thể vui mừng rằng, phương Tây dù đã trang bị cho chế độ Kiev nhiều loại vũ khí thông thường, những vẫn không dám đưa ra một vài mẹo hạt nhân "bẩn thỉu". Rõ ràng, ở phương Tây không có những kẻ đần độn.Và cơ sở lưu trữ nhiên liệu đã qua sử dụng tại Chernobyl hiện do lính dù Nga canh gác bảo vệ.
https://kevesko.vn/20220222/ukraina-dat-ra-moi-de-doa-moi-doi-voi-che-do-khong-pho-bien-vu-khi-hat-nhan-13860449.html
https://kevesko.vn/20220223/fsb-ngan-chan-tan-cong-khung-bo-o-crum-13876576.html
https://kevesko.vn/20210529/cac-nha-khoa-hoc-neu-ra-cach-de-ngan-chan-tham-hoa-moi-o-chernobyl-10569998.html
https://kevesko.vn/20220225/luc-luong-vu-trang-ukraina-trien-khai-grad-trong-cac-khu-dan-cu-kiev-13923878.html
https://kevesko.vn/20220225/thuc-te-ve-ukraina-ma-phuong-tay-khong-noi-nga-da-cho-doi-ket-qua-ngoai-giao-suot-8-nam-13921302.html
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/02/14/13822505_175:0:2904:2047_1920x0_80_0_0_81fb35437e567a850ba4806e811c16c5.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
chuyên gia, ukraina, thế giới, vũ khí hạt nhân, bom hạt nhân, vụ đánh bom, nga, quân sự
chuyên gia, ukraina, thế giới, vũ khí hạt nhân, bom hạt nhân, vụ đánh bom, nga, quân sự
Ukraina suýt chế tạo bom bẩn hạt nhân
Các đơn vị của Lực lượng Dù Nga đã nắm quyền kiểm soát hoàn toàn lãnh thổ trong khu vực nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, người phát ngôn chính thức của Bộ Quốc phòng Nga, Thiếu tướng Igor Konashenkov cho biết về điều này vào ngày 25 tháng 2.
Quân đội Nga đã thỏa thuận với một tiểu đoàn lính Ukraina để cùng nhau đảm bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, bao gồm lớp vỏ bảo vệ ngăn không cho phóng xạ rò rỉ từ tổ máy số 4 đã phát nổ vào năm 1986.
Ngay trước khi bắt đầu chiến dịch quân sự để phi quân sự hoá Ukraina, Vladimir Putin đã thốt ra câu then chốt: Nga không thể cho phép Ukraina tái sở hữu vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Ngay cả nếu ở đây không nói về quả bom nguyên tử, thì Kiev vẫn có khả năng chế tạo “quả bom bẩn”. Và không chắc rằng
chế độ Kiev căm ghét Nga và cực kỳ vô trách nhiệm về mặt chính trị có thể cưỡng lại được sự cám dỗ sử dụng nó.
Thuật ngữ "bom bẩn" được đặt ra bởi nhà văn khoa học viễn tưởng người Mỹ Robert Heinlein (1907-1988), một nhà vật lý nghiệp dư. Vào năm 1940 (!), ba năm trước khi Hoa Kỳ bắt đầu thực hiện dự án nguyên tử, trực giác của nhà văn đã gợi ý cho ông một phương án thay thế để sử dụng các đồng vị phóng xạ để sản xuất năng lượng hạt nhân.
Quả bom hạt nhân cổ điển có sức công phá khủng khiếp, nhưng hiệu quả tổng thể của việc sử dụng loại vũ khí này là tương đối ngắn. Vùng bị phá hủy trực tiếp do vụ nổ hạt nhân nhanh chóng mất đi tính phóng xạ. Tuy nhiên, trong vụ nổ hạt nhân, các đồng vị cực kỳ nguy hiểm của stronti (Sr-90), xêzi (Cs-137), kẽm (Zn-64), tantali (Ta-181), iốt (I-131) được hình thành. Khi vào cơ thể, chúng sẽ tích tụ ở đó, gây ra các bệnh nan y và thường là di truyền. Một ví dụ về điều này là hậu quả của
vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Mấy thế hệ người Nhật Bản đã và đang phải chịu đựng những hình thức tổn thương do bức xạ và ung thư nghiêm trọng nhất.
Khác với quả bom hạt nhân cổ điển, "bom bẩn" rẻ hơn nhiều và đơn giản hơn về mặt kỹ thuật. Nhưng, hệ số ô nhiễm phóng xạ của nó không thua kém nhiều.
Thùng chứa chất phóng xạ được đưa vào một quả tên lửa, quả bom hoặc đạn pháo. Sau đó chỉ cần phun bụi phóng xạ từ máy bay hoặc bất kỳ phương tiện bay nào khác. Các đồng vị nguy hại có chu kỳ bán hủy dài lắng đọng trên mặt đất và thực vật, sau đó xuống các tầng chứa nước, khiến khu vực này trở nên nguy hiểm cho sự sống trong nhiều thập kỷ (!). Đối với con người, liều bức xạ 1 sievert (1 Sv) là đủ để mắc bệnh nhiễm xạ. Liều 3-5 Sv có thể dẫn đến tử vong trong vài tháng, hoặc phát triển thành ung thư. Liều 6-9 Sv đảm bảo chết do tử tủy.
Ukraina có liên quan gì đến “bom bẩn”?
Vào năm 1994, Ukraina đã tham gia Bản ghi nhớ Budapest và từ bỏ vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên, các chuyên gia đã nhiều lần xem xét khả năng của Kiev chế tạo "quả bom bẩn" sau cuộc đảo chính năm 2014 với sự tham gia của những người theo chủ nghĩa dân tộc. Hầu hết các chuyên đều đồng ý rằng điều đó là không thể. Họ cho rằng, trước hết,
phương Tây tập thể, ngay cả khi có thái độ thù địch đối với nước Nga, sẽ không để một con át chủ bài như vậy vào tay chính quyền Kiev khó lường. Thứ hai, do Ukraina không có khả năng kỹ thuật thích hợp và phương tiện mang phù hợp.
Nhưng ở Ukraina vẫn có những nhà máy điện hạt nhân! Dù nhà máy điện hạt nhân Chernobyl không còn hoạt động, nhưng, trên lãnh thổ Ukraina còn có bốn cơ sở như vậy đang hoạt động, đó là các nhà máy điện hạt nhân ở vùng Zaporozhye, Rivne, Khmelnytsky và Nam Ukraina, và tại các nhà máy này có bể chứa nhiên liệu hạt nhân sau khi chiết xuất hợp chất quặng uranium. Các cụm nhiên liệu được tháo ra khỏi lõi lò phản ứng đều được đặt ở đó và rửa sạch bằng nước chảy trong 5 năm (!). Chỉ sau đó, theo quy định, các cụm nhiên liệu mới có thể được chuyển đến kho chứa nhiên liệu đã sử dụng. Chẳng hạn, một bể chứa như vậy đã được xây dựng ở Chernobyl.
Có vẻ như
trên lãnh thổ Ukraina không có phòng thí nghiệm nào có thể đương đầu với nhiệm vụ tách và chiết xuất chất phóng xạ chết người từ bể chứa nhiên liệu. Nhưng điều này không có nghĩa là những phòng thí nghiệm thực sự không tồn tại, hoặc một trong những "người bạn lớn" của chế độ Kiev không thể cung cấp cho Ukraina mọi thứ cần thiết. Rốt cuộc, chất thải phóng xạ cao có thể được chuyển đến Ukraina, chẳng hạn từ Thổ Nhĩ Kỳ hoặc Đức, nơi người Mỹ cất giữ vũ khí hạt nhân và các vật liệu đã qua sử dụng.
Nếu nói về những phương tiện mang vũ khí hạt nhân ... Trong nhiều thập kỷ, một loạt các sản phẩm cho ngành công nghiệp tên lửa và vũ trụ đã được sản xuất tại nhà máy huyền thoại Yuzhmash ở thành phố Dnepr (Dnepropetrovsk cũ). Những bản thiết kế, các chuyên gia, và một số cơ sở sản xuất có khả năng tạo ra vỏ tên lửa bằng hợp kim đặc biệt siêu bền để đặt chất phóng xạ, có thể vẫn ở đó ...
Ukraina cũng có tên lửa. (Hy vọng rằng, hầu hết các tên lửa đã bị phá hủy bởi vũ khí chính xác cao của Nga vào ngày 24 tháng 2 năm 2022 hoặc sẽ bị phá hủy trong những ngày tới). Đây là tên lửa hành trình R-360 Neptune mà Phòng thiết kế Luch có trụ sở tại Kiev đã tạo ra dựa trên tên lửa Kh-35 thế hệ đầu tiên của Liên Xô. Ngoài ra Kiev còn có các tên lửa chiến thuật 9M-79 từ thời Liên Xô. Tên lửa 9M-79 của các tổ hợp Tochka-U có quỹ đạo của chuyển động là bán đạn đạo, tức là không thể đoán trước. Và "những người bạn phương Tây" cũng có thể trao cho Ukraina những quả tên lửa tầm xa mạnh hơn nhiều.
Cuối cùng, không có gì ngăn cản được chính phủ bù nhìn Ukraina mắc hội chứng sợ người Nga chỉ đơn giản là cho nổ một thùng chứa chất phóng xạ ở đâu đó trên biên giới với Nga. Dù sức tàn phá là nhỏ hơn so với một vụ nổ hạt nhân thực sự, nhưng, một khu vực rộng lớn sẽ bị ô nhiễm nặng.
Sputnik chỉ đưa ra những giả thuyết dựa trên dữ liệu có sẵn. Tuy nhiên, không nghi ngờ gì rằng, Tổng tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Nga Vladimir Putin có nhiều thông tin chính xác hơn. Và nếu Tổng thống chỉ định mối
đe dọa hạt nhân xuất phát từ Kiev là một trong những mối đe dọa chính, thì nó thực sự là như vậy.
Chúng ta chỉ có thể vui mừng rằng, phương Tây dù đã trang bị cho chế độ Kiev nhiều loại vũ khí thông thường, những vẫn không dám đưa ra một vài mẹo hạt nhân "bẩn thỉu". Rõ ràng, ở phương Tây không có những kẻ đần độn.
Và cơ sở lưu trữ nhiên liệu đã qua sử dụng tại Chernobyl hiện do lính dù Nga canh gác bảo vệ.